Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ thăm lớp
LỚP 11B8
Sunday, January 20, 2019
KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 1: Em hãy cho biết mảng một chiều là gì? Có mấy
cách khai báo và cú pháp các cách khai báo đó như thế
nào?

Câu 2: Áp dụng khai báo trực tiếp biến mảng một chiều
M gồm 200 phần tử, các phần tử của mảng thuộc kiểu kí
tự.






Sunday, January 20, 2019
KIỂM TRA BÀI CŨ




Đáp án:
Câu 1:
- Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
- Mảng một chiều được khai báo theo hai cách: trực tiếp
và gián tiếp.
+ Cú pháp khai báo trực tiếp:
Var : array[kiểu chỉ số] of ;
+ Khai báo gián tiếp:
Type = array[kiểu chỉ số] of ;
Var : ;
Câu 2: Var M: array[1..200] of char ;





Sunday, January 20, 2019
VÍ DỤ

Cho biến dữ liệu sau:
A :













Biến A có phải là mảng một chiều không? Các phần tử của biến A thuộc kiểu dữ liệu nào?
A chính là mảng một chiều, các phần tử của A thuộc kiểu char (kiểu kí tự).
Viết chương trình nhập vào mảng A, ta phải nhập bao nhiêu lần?
M?ng A cĩ 6 ph?n t?, m?i l?n nh?p ch? m?t ph?n t? n�n d? nh?p m?ng A v�o ta ph?i th?c hi?n 6 l?n.
Sunday, January 20, 2019
BÀI TOÁN
 Viết chương trình nhập họ tên của 50 học sinh trong lớp.












Em cĩ nh?n x�t gì v? b�i tốn tr�n n?u ta s? d?ng ki?u m?ng m?t chi?u d? nh?p d? li?u?
Nhận xét:
Việc nhập dữ liệu sẽ rất lâu, tốn
thời gian và phải thực hiện gõ rất
nhiều phím.
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Tiết 29:
Bài 12: Kiểu xâu (Ti?t 1)
Giáo viên: Nguy?n Th? Tuy?t
Tổ: Toán - Tin
1. Khái niệm xâu
2. Khai báo biến xâu
3. Các thao tác xử lí xâu
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Một số khái niệm
- Xâu:
Ví dụ: S:=`Ha Noi`
- Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu
Ví dụ: S:=`Ha Noi`
-> Các phần tử của xâu S:
- Độ dài của xâu:
Ví dụ: S:=`Ha Noi`;
Độ dài của xâu S: 6
- Xâu rỗng:
Kí hiệu: S:= ``;
Là xâu có độ dài bằng 0
S:= ``;
Xâu S có độ dài là bao nhiêu?
Là dãy các kí tự có trong bảng mã ASCII
Là số lượng kí tự có trong xâu
H,a, ,N,o,i
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về kiểu dữ liệu xâu?
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Một số khái niệm
* Chú ý:
1 2 3 4 5 6
S
o
- Tham chiếu đến từng phần tử của xâu
- Cú pháp:
`o`
S[5] =
S[3] =
` `
- Ví dụ:
[chỉ số]
Có thể xem xâu là mảng một chiều mà
mỗi phần tử là một kí tự
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Một số khái niệm
Ví dụ: Hãy cho biết độ dài của các xâu sau:
? ẹoọ daứi laứ 8
S1 = `XUAT SAC`
S2 = `THPT HUNG AN`
S3 = ` `
S4 = ``
? ẹoọ daứi laứ 12
? ẹoọ daứi laứ 1 (khoaỷng traộng)
? ẹoọ daứi laứ 0 (Xaõu roóng)
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Để xác định xâu, ta dựa vào những yếu tố nào?
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Các yếu tố xác định xâu :
Tên kiểu xâu;
Số lượng kí tự của xâu;
Cách khai báo biến kiểu xâu;
Các phép toán thao tác với xâu;
Cách tham chiếu tới phần tử của xâu.
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
2. Khai báo biến xâu
Var : String[độ dài lớn nhất của xâu];
- Trong đó:
Tên của biến xâu
Cú pháp:
Từ khóa khai báo biến xâu
Độ dài lớn nhất có thể có của xâu
(<=255)
Độ dài lớn nhất của xâu :
:
String :
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
2. Khai báo biến xâu
- VD1: Khai báo biến để lưu họ tên của một người
Var Hoten: String[50];
- VD2: Khai báo biến để lưu địa chỉ của một người
Var diachi: String;
* Chú ý:
Khi khai báo biến nếu không đưa độ dài lớn nhất
của xâu vào thì độ dài mặc định là 255
Xâu kí tự có những phép toán nào???
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Phép ghép xâu
Phép so sánh
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Các thao tác xử lí xâu
- Sử dụng kí hiệu + để ghép nhiều xâu thành một xâu
a. Phép ghép xâu
- Ví dụ:
S:=`Viet`+`Nam`
S:=`VietNam`
S1:= `Hung ` + `An`
S1:= `Hung An`
Em hãy cho biết kết quả của các phép ghép xâu sau:












Nhóm 1: st:=`Ha` +`Noi`;
Nhóm 2: st:=`Ha `+`Noi`;
Nhóm 3: st:=` `+ `Ha Noi`;
Nhóm 4: st:=`Ha Noi` + `Viet`+ `Nam`;
Nhóm 5: st:=`Ho`+ ` Guom`;
Nhóm 6: st:=`Ho Guom` + ` `;
kết quả của các phép ghép xâu :












st:= `HaNoi`;
st:= `Ha Noi`;
st:= ` Ha Noi`;
st:= `Ha NoiVietNam`;
st:=`Ho Guom`;
St:=`Ho Guom `;
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Các thao tác xử lí xâu
- Các phép so sánh xâu:
b. Phép so sánh xâu
- Quy tắc:
+ Xâu A=B nếu chúng giống hệt nhau
+ Xâu A>B nếu:
Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B
`Ha Noi` > `Ha Nam`
Xâu A và xâu B có độ dài khác nhau. Nếu A là đoạn đầu của B thì xâu A nhỏ hơn xâu B.


`CD` < `CDE`


>, >=, <, <=, =, <>
A
B
Củng cố
So sánh hai xâu sau:
ST1:= `CBA`
ST2:= `CBa`
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
1 2 3
1 2 3
=
<
Mã 65
Mã 97
ST2
<
ST1
Củng cố
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Sự giống và khác nhau giữa mảng kí tự và xâu kí tự?
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Sự giống và khác nhau giữa mảng và xâu:
Giống nhau:
Cách đặt tên: tuân thủ theo quy tắc mà Pascal đã quy định.
Đều sử dụng các kí tự trong bảng mã ASCII.


Khác nhau:
Kiểu mảng
- Số lượng phần tử của mảng là rất lớn.
- Chỉ làm việc trên từng phần tử.
- Khi nhập giá trị cho phần tử phải có số lượng xác định.
Kiểu xâu
- Số lượng phần tử tối đa là 255 kí tự.
Có thể làm việc trên từng phần tử hoặc cả xâu.
Khi nhập giá trị cho phần tử thì không cần số lượng xác định
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
Bài tập
Nhập Và xuất dữ liệu xâu:
Nhập:
readln();

- Xuất:
Write();
VD: VCT nhập và xuất ra họ và tên của 1 học sinh
program VD;
uses crt;
Var S: String[50];
begin
write(`Nhap vao Ho Va Ten cua HS: `);
readln(S);
write(`Ho Va Ten vua nhap la:`,S);
readln
end.
GHI NHỚ
1. Xâu: Là dãy kí tự có trong bảng mã ASCII
2. Độ dài của xâu: Là số lượng các phần tử của xâu
CHƯƠNG IV
TIN HỌC 11
BÀI 12: KIỂU XÂU
3. Khai báo biến xâu:
Var : String[độ dài lớn nhất của xâu];
4. Tham chiếu đến từng phần tử của xâu
[Chỉ số];
5. Các phép xử lí thường dùng:
Phép ghép xâu, so sánh xâu
Sunday, January 20, 2019
CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ BÀI MỚI









Bài tập về nhà: Nhập xâu S từ bàn phím. In xâu vừa nhập ra
màn hình
Dặn dò: về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần
còn lại của bài kiểu xâu.






Chúc các thầy cô sức khỏe, chúc các em học tập tốt
nguon VI OLET