TRƯỜNG THCS XUÂN HIỆP
TẬP THỂ LỚP 8/1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Chương II:
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học?
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Băng tan
Sương mù
Cầu sắt bị gỉ sét
Thức ăn bị ôi, thiu
1. Chất có biến đổi không?
2. Nếu biến đổi chất biến đổi như thế nào? (Biến thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới).
3. Bằng thí nghiệm nào để chứng minh chất có sự biến đổi?
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
CHƯƠNG 2 - PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
1. Quan sát:
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Nước đá
Nước
Nước sôi
Rắn
Lỏng
Hơi
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Quan sát và cho biết hình vẽ sau nói lên điều gì?
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước trong các quá trình trên?
Nước biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên.
Muối ăn(rắn)
Hòa tan muối ăn vào nước, đun nóng dung dịch muối.
dd muối
Muối ăn(rắn)
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối trong các quá trình trên?
Muối chỉ biến đổi về hình dạng, chất vẫn giữ nguyên.
1. Quan sỏt:
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
2. Kết luận:
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ tạo thành chất mới màu nâu đỏ.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
=> Đáp án: hiện tượng vật lí là a; c; d
Bài tập 1:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh
Xé tờ giấy thành nhiều mảnh
 Hiện tượng vật lý
 Hiện tượng hóa học
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
1. Thí nghiệm:
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Cách tiến hành
Hóa chất
Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, quan sát và nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, quan sát và nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm của phản ứng trên lại gần nam châm, nhận xét hiện tượng?
B?t s?t
B?t luu hu?nh
Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
- Hỗn hợp nóng sáng lên, ta thu được chất rắn màu xám sắt (II) sunfua.
- Nam châm bị hút vào đáy ống nghiệm.
- Nam châm không bị hút vào đáy ống nghiệm.
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh?
Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh có tạo ra chất mới.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
1. Thí nghiệm:

BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Hoạt động nhóm:
- Làm thí nghiệm đốt cháy đường.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Hoàn thiện vào phiếu học tập.
(Thời gian: 4 phút, hình thức: nhóm 6 bạn)
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Câu hỏi :
1) Đường trắng chuyển sang màu gì?
2) Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì?
Đường từ màu trắng chuyển dần thành màu đen (than), đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm.
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng đường?
Khi đun nóng đường, có tạo ra chất mới.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
@ Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng vật lí:
Sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,...
@ Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học:
Sự biến đổi về trạng thái, màu sắc, mùi, có khí thoát ra, kết tủa, tỏa nhiệt, phát sáng,…
Băng tan – Hiện tượng vật lý
Sương mù – Hiện tượng vật lý
Cầu sắt bị gỉ sét – Hiện tượng hóa học
Thức ăn bị ôi, thiu – Hiện tượng hóa học
Hiện tượng băng tan.
Dưới tác dụng của nhiệt độ do Trái đất nóng lên khiến cho diện tích các dòng sông băng tan chảy không ngừng.
Hiện tượng vật lí
(vì chỉ có sự thay đổi về trạng thái của chất)
Hiện tượng sương mù
Hiện tượng vật lý
Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành sương mù.
Hiện tượng cầu sắt bị gỉ sét.
Hiện tượng hóa học
Do sắt thép không được sơn phủ kỹ, tiếp xúc với không khí, nước (đặc biệt là nước mưa) nên bị ôxi hoá mạnh, gây ra hiện tượng gỉ, ăn mòn.
Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy).
Hiện tượng hóa học
Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có trong không khí thức ăn để lâu ngày sẽ bị phân hủy tạo thành chất mới.
Bài tập 2
Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
1. Hiện tượng sấm chớp.
2. Hiện tượng thủy triều.
3. Quy trình sản xuất muối từ nước biển.
4. Hiện tượng cháy rừng.
5. Quá trình quang hợp của cây xanh.

1. Hiện tượng sấm chớp:
Hiện tượng vật lí
Do các đám mây mang điện tích trái dấu khi tiến sát lại gần nhau sẽ xảy sự phóng tia lửa điện xuống mặt đất (chớp) và nhiệt độ cao của tia lửa điện làm dãn nở đột ngột không khí xung quanh, gây ra tiếng nổ mạnh (sấm).
2. Hiện tượng thủy triều.
Hiện tượng vật lí
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. 
Hiện tượng vật lí
3. Quy trình làm muối ăn từ nước biển.
Người ta làm muối bằng cách cho nước biển vào các ruộng muối, nước trong nước biển bị bay hơi còn muối đọng lại (nhiệt độ càng cao, sự bay hơi diễn ra càng nhanh).
4. Hiện tượng cháy rừng
Hiện tượng hóa học
Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng một phần là do bàn tay con người cũng có thể là đốt rừng để khai phá nhưng nguyên nhân chính vẫn là do khí hậu.
CO2
H2O
Ánh sáng
Diệp lục
Tinh bột
O2
5. Quá trình quang hợp của cây xanh:
Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá trình quang hợp)
Tổng thể quá trình tiêu hóa diễn ra trong cơ thể chúng ta
Hướng dẫn về nhà
- Học bài "Sự biến đổi chất".
- Làm bài tập 2,3/47 sách giáo khoa.
- Phân biệt một số hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học trong tự nhiên.
- Xem bài mới " phản ứng hóa học " theo sách giáo khoa.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET