VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: Nguyễn Thị Thu Thảo

MÔN HOÁ HỌC 8
nhiờt li?t ch�o m?ng quý th?y cụ
Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất 2 nguyên tố.Viết biểu thức của quy tắc hóa trị.
Áp dụng: Lập công thức hóa học của hợp chất 2 nguyên tố: C(IV); S(II)

Chương II:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
*. Quan sát
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
+ TN1
Nước chỉ biến đổi về trạng thái, vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
*. Quan sát
+TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái, vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Hoà tan
Cô cạn
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
*. Quan sát
TN1
(l)
(h)
(r)
Nước Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái, vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái, vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
*. Nhận xét:
I/HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Vd: + Mặt trời mọc sương bắt đầu tan.
+ Hòa tan thuốc tím vào nước.
Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
* Thớ nghi?m
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HI?N TU?NG V?T L�
II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
*. THÍ NGHIỆM
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm. - Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun. - Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
Hiện tượng
-> ống nghiệm bị nam châm hút .

->Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen (sắt II sunfua)
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Ống nghiệm không bị nam châm hút
* TN1:
* TN2
Dun núng du?ng than v� nu?c
*. Nh?n xột:
II/Hi?n tu?ng húa h?c
C? 2 d?u bi?n d?i ch?t
Dun núng h?n h?p b?t s?t v� b?t luu hu?nh S?t (II) sunfua
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/ Hi?n tu?ng v?t lý
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học
Vd: Sự cháy của cồn sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.
+ Ở nhiệt độ cao, nước bị phân hủy sinh ra khí hiđro và khí Oxi.
 Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí:
Có sự biến đổi về chất .
CỦNG CỐ
Bài tập 2/47(SGK): Trong số những quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí.Giải thích.
a/ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc( khí lưu huỳnh đioxit). b/Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu. c/Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (Canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
a/Hiện tượng hóa học: Vì có tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
b/Hiện tượng vật lí: Thủy tinh vẫn giữ nguyên như ban đầu
c/Hiện tượng hóa học: Vì có sự tạo thành canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d/Hiện tượng vật lí: Vì cồn vẫn giữ nguyên như ban đầu
Bài tập 3:Hãy phân tích và chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí? Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học ?
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò, nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
Đáp án:
+ Đá vôi đập nhỏ Cho vào lò: Hiện tượng vật lí
+ Nung đá vôi ở 10000C Vôi sống và khí cacbonic : Hiện tượng hóa học.
+ Cho vôi sống vào nước Vôi tôi :
Hiện tượng vật lí.
Hiện tượng hóa học.
Hiện tượng hóa học.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
Đáp án:
+ Giũa đinh sắt mạt sắt:
+ Ngâm mạt sắt trong axit clohiđric sắt clorua và khí hiđro: Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
+ Học bài
+ Làm bài tập 1,3 sgk/ 47
+Chuẩn bị bài mới “Phản ứng hóa học”
Xem trước định nghĩa, diễn biến của phản ứng hóa học.
nguon VI OLET