ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Bài 17
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
1/ Thí nghiệm:
- Đối tượng: Cây hoa anh thảo
+ Giống hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen: AA
+ Giống hoa trắng có kiểu gen: aa
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Có nhận xét gì về cách phản ứng
nhiệt độ môi trường của hai giống hoa đỏ và trắng?
-Hoa đỏ(AA) cho ra hoa đỏ hay hoa trắng phụ thuộc môi trường.
-Hoa trắng(aa) chỉ cho hoa màu trắng không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH.
1/ Thí nghiệm
2/ Kết luận
-Em hãy rút ra kết luận về vai trò của KG và ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng được hình thành sẵn mà truyền đạt một KG.
- KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
Môi trường
Kiểu gen
Kiểu hình
Sự tác động của môi trường
-Ảnh hưởng của môi trường trong biểu hiện ở mối quan hệ giữa gen với nhau, giữa gen trong nhân và tế bào chất hoặc giới tính của cơ thể.
Ví dụ:
Ở cừu : H quy định có sừng
h quy định không sừng
HH : Có sừng
hh : Không sừng
Đực : có sừng
Hh
Cái : không sừng
Ở người:

Bb hói đầu chỉ biểu hiện ở nam, không biểu hiện ở nữ
VD1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn
thân , ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân,
đuôi và mõm có màu lông đen
Toàn thân lông trắng
Tai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen
TNCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen
TB ở đầu mút cơ thể t0 thấp
T/h mêlanin  Lông đen
TB ở vùng thân có t0 cao ko T/h MelaninLông trắng
Ảnh hưởng của môi trường ngoài như ánh sáng , nhiệt độ, pH, chế độ dinh dưỡng,...
VD 2: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau tuỳ thuộc vào độ pH của đất
pH > 7
pH = 7
pH < 7
+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin trẻ em có thể phát triển bình thường
=> Cùng kiểu gen + môi trường khác nhau => kiểu hình khác nhau
VD 3: Ở người, bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định
+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời trẻ em
bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những rối loạn khác
Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống luá duy nhất (cho dù là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong một vụ mùa?
Vì chúng ta không thể dự đoán được sự biến đổi của thời tiết. Nếu trồng một loại giống khi thời tiết gặp bất lợi thì toàn bộ cây sẽ chết. Do đó chúng ta nên trồng nhiều loại giống trên một mảnh ruông rộng lớn trong cùng một vụ để khi thời tiết thay đổi ít nhất cũng thu được một vài giống cho thu hoạch
II. THƯỜNG BIẾN
Em hãy nghiên cứu Sgk và các kiến thức đã học để hoàn thành PHT sau:
Phân biệt đột biến với thường biến
Phân biệt đột biến với thường biến
ĐB là những biến đổi trong vật chất di truyền ở mức phân tử hay mức tế bào.
TB là những biến đổi KH của cùng một KG, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của MT, không do sự biến đổi trong KG.
TB là những biến đổi KH của cùng một KG, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của MT, không do sự biến đổi trong KG.
-Xuất hiện đồng loạt
-Chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường sống
-Không di truyền
-Có lợi cho sinh vật
Là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên
Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình đảm bảo sự thích ứng trước sự thay đổi của MT.
Ở NƯỚC
Ở CẠN
Loài cáo Bắc cực, Nam cực
Mùa hè
Mùa đông
Dừa nước
“ phao” trắng, xốp, thân mềm nổi trên mặt nước
Không có phao, thân thảo thích nghi với lối sống ở cạn
Lông dày, trắng lẫn với màu tuyết
Lông mỏng, nâu sẫm hoặc xám đen lẫn với màu đất, cát
Mùa thu
Mùa đông
Khoai lang trồng trong môi trường ẩm ướt
Khoai lang trồng trong môi trường khô hạn
Cây rụng lá và ra non lá
Gấu Bắc Cực
Kiểu gen 1
MT 1  KH 1
MT 2  KH 2
MT 3  KH 3
MT n  KH n
Mức phản ứng

III/ Mức phản ứng của kiểu gen
1/ Khái niệm
Quan sát và đưa ra nhận xét về đặc điểm của cây mũi mác
Vậy mức phản ứng là gì?
- Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
Sự mềm dẻo kiểu hình

-Là sự phản ứng thành những Kh khác nhau của 1 KG trước những môi trường khác nhau.
- Sự mềm dẻo có được do sự tự điều chỉnh sinh lí, thực chất là điều chỉnh của KG.
- Xác định bằng số KH có thể của KG đó.
Theo em tại sao sinh vật có thể thay đổi được kiểu hình trước sự thay đổi của môi trường?
III/ Mức phản ứng của kiểu gen
1/ Khái niệm
- Do kiểu gen quy định => di truyền
- Mỗi gen có một mức phản ứng riêng
- Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
III/ Mức phản ứng của kiểu gen
1/ Khái niệm
2/ Đặc điểm của mức phản ứng
Ví dụ: giống lúa DR 2 , chăm sóc tốt => năng suất tăng nhưng không vượt quá 9,5 tấn /ha.
Lợn Ỉ Nam Định, chế độ dinh dưỡng tốt nhất =>khối lượng tăng nhưng cũng không quá 50kg/10 tháng.
Hai ví dụ trên có phải là mức phản ứng của kiểu gen không? Vì sao?
Mức phản ứng do yếu tố nào quy định
VD: Ở bò:

- Tỉ lệ bơ trong sữa
Chăm sóc tốt
Ít thay đổi
- Sản lượng sữa
Chăm sóc tốt
Chăm sóc không tốt
thay đổi nhiều
Chăm sóc không tốt
III/ Mức phản ứng của kiểu gen
1/ Khái niệm
2/ Đặc điểm của mức phản ứng
3/ Vai trò của giống và kĩ thuật canh tác đối với năng suất
- Giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng do yếu tố nào quy định?
- Kĩ thuật canh tác có ảnh hưởng gì đến năng suất không?
- Giống (KG):Quy định năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng.
- Kĩ thuật sx (MT) :quy định năng suất cụ thể của giống trong ứng do KG quy định giới hạn của mức phản.
-Năng suất = giống + kĩ thuật.
-Em hãy giải thích tại sao với chế độ chăm sóc tốt nhất lợn Ỉ NAM ĐỊNH chỉ cho 50kg sau 10 tháng tuổi, lợn Đại Bạch đạt 185 kg?
-Vậy muốn tăng năng suất vật nuôi và cây trồng cần phải làm gì?
Muốn vượt giới hạn năng suất thì phải đổi giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới.
Câu 1: Kiểu hình được tạo thành là :
A. do kiểu gen quy định hoàn toàn
B. do điều kiện môi trường tác động
C. kết quả cuả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. do các yếu tố cuả môi trường bên trong cơ thể quyết định
Củng cố
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng về mức phản ứng:
A. Mức phản ứng do kiểu gen cuả cơ thể quy định
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
C. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình cuả cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau
D. Mức phản ứng không di truyền được
Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây không phải là thường biến:
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc và độ dày cuả bộ lông theo muà
Cây sồi rụng lá vào cuối muà thu và ra lá non
vào mùa xuân
C. người bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng
D. số lượng hồng cầu trong máu cuả người tăng lên khi đi lên núi cao
Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố
“ giống - kĩ thuật sản xuất- năng suất” tương ứng với:

A. Kiểu gen- kiểu hình- môi trường
B. Kiểu gen- môi trường- kiểu hình
C. Kiểu hình- môi trường- kiểu gen
D. Kiểu hình- kiểu gen-môi trường
Câu nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác hay không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
Đáp án:
Không chính xác, và sửa lại: Cô ấy được mẹ truyền cho kiểu gen quy định tính trạng “má lúm đồng tiền”.
Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả sử công ti giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tính trạng cây ngô không cho hạt trong trường hợp trên.

Đáp án:
Do các hạt giống ngô trên được gieo trồng trong điều kiện thời tiết không thích hợp.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET