TẬP THỂ LỚP 12A1 VÀ GVBM SINH HỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
BÀI 13:
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III. Mức phản ứng của kiểu gen
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Phương pháp xác định mức phản ứng
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Tính trạng trên cơ thể sinh vật là do gen qui định có hoàn toàn đúng hay không ?
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG:
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Gen(ADN)  mARN  Pôlipeptit  prôtêin  tính trạng.
- Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện như thế nào?
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
1. VÍ DỤ :
a. Ví dụ 1:
Ở thỏ Hymalaya
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:
* Đặc điểm về kiểu hình:
+ Tại vị trí đầu mút cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen.
+ Ở những vị trí khác lông trắng muốt.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện ra những KH khác nhau ở các bộ phận cơ thể khác nhau?
1. Ví dụ :
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Cạo phần lông trắng trên lưng thỏ  buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen.
* Thí nghiệm :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:
* Giải thích
Các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn  có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin  lông màu đen.
Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin  lông màu trắng.
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
VÍ DỤ :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:
b. Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
b. Ví dụ 2
Các cây hoa cẩm tú cầu: màu hoa có thể biểu hiện ở dạng biến thiên màu sắc giữa đỏ và tím, tương ứng với độ pH của đất.
a. Ví dụ 1:
VÍ DỤ
a. Ví dụ 1
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG:
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
2. Kết luận:
2. Kết luận
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.
Từ các ví dụ trên  Rút ra kết luận?
1. Ví dụ :
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Cây mũi mác
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Khái niệm
Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau  mức phản ứng của 1 kiểu gen.
2. Đặc điểm
- Mức phản ứng do gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng.
- Có 2 loại mức phản ứng: rộng và hẹp (mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi).
Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng. VD: tính trạng năng suất, khối lượng, sản lượng trứng sữa…
Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng chất lượng.
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN :
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN :
2. Đặc điểm
1. Khái niệm
3. Phương pháp xác định mức phản ứng
Tạo các cá thể có cùng một kiểu gen.
 Nuôi hoặc trồng các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau.
 Theo dõi đặc điểm của các cá thể có cùng kiểu gen ở các môi trường khác nhau.
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (Thường biến)
- Khái niệm : Là hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
- Nguyên nhân : Do sự tự điều chỉnh về sinh lí.
- Mục đích : giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.
Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định.
3. PP xác định mức phản ứng
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình
Trả lời
các câu hỏi sau đây
CỦNG CỐ
Câu 1:
Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào
kiểu gen
điều kiện môi trường
kiểu gen và điều kiện môi trường
các tác nhân đột biến trong môi trường và quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 2:
Trong những ĐK thích hợp nhất, lợn Ỉ 9 tháng tuổi = 50 kg, lợn Đại bạch ở 9 tháng tuổi đã = 90 kg. KQ này nói lên
tính trạng cân nặng ở lợn Đại bạch do nhiều gen chi phối hơn ở lợn Ỉ
tính trạng cân nặng ở giống lợn Đại bạch có mức phản ứng rộng hơn so với lợn Ỉ.
vai trò của MT trong việc quyết định cân nặng của lợn
vai trò của KT nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.
Đúng
A
B
C
D
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng với thường biến?
Di truyền được.
Phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi KG.
Phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Là những biến đổi KH có cùng KG.
Đúng
A
B
C
D
Câu 4:
Sự phụ thuộc của tính trạng vào KG như thế nào?
Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG
Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc chủ yếu vào KG
Bất kỳ loại tính trạng nào cũng phụ thuộc vào KG
Đúng
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Làm các bài tập Chương 2 (Bài 2, 3, 7)
để tiết sau ôn tập.
Bài học hôm nay của chúng ta
đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe - thành công
nguon VI OLET