Kính chào quý thầy cô và các em!
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô
và các em!
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THANH OAI B
Câu chuyện tình yêu
Tiết 15 - Bài 13
ảnh hưởng của môi trường
Lên sự biểu hiện của gen
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
III. Mức phản ứng của kiểu gen
I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Tìm cụm từ thích hợp vào ô số 1,2,3,?
?
?
Phiên mã
Dịch mã
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Yếu tố nào qui định
tính trạng?
Gen qui định tính trạng
 Kết luận
Sự biểu hiện của gen thành tính trạng chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
 Sơ đồ:
Gen (ADN ) mARN Pôlipeptit  Prôtêin  tính trạng
Sự biểu hiện của gen
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Môi trường
Sự biểu hiện của gen
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Gen qui định tính trạng
Quá trình biểu hiện của gen => tính trạng qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường chi phối.
 Sơ đồ:
Gen (ADN ) mARN Pôlipeptit  Prôtêin  tính trạng
 Kết luận
Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “ má lúm đồng tiền”có chính xác không?
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Đội khoa học
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ví dụ.
a.VD1: Biểu hiện tính trạng màu lông của thỏ Himalaya (đội kiểu hình)
b. VD2: Hoa cẩm tú cầu (đội môi trường)
c. VD 3: Rối loạn chuyển hoá axit amin pheninalanin gây bệnh phêninkêtô niệu
(đội kiểu gen)
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ví dụ.
a.VD1: Biểu hiện tính trạng màu lông của thỏ Himalaya
đội kiểu hình
b. VD2: Hoa cẩm tú cầu
đội môi trường
c. VD 3: Rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin gây bệnh phêninkêtô niệu
đội kiểu gen
Em có biết
Loại thức ăn nào tốt cho những bệnh nhân bị bệnh phêninkêtô niệu
Nên ăn
Hạn chế
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
Nhiệt độ
Độ pH của đất
Thức ăn
Đội khoa học

Từ các ví dụ trên, có thể kết luận về mối quan hệ giữa KG-môi trường- KH như thế nào?
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG
 …………. …. là kết quả tương tác giữa …................. và………………… cụ thể
Kiểu hình
kiểu gen
môi trường
………….. không truyền đạt cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một …………
kiểu gen
Bố mẹ
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Vận dụng mối quan hệ KG-MT-KH giải thích:
Ngô Bảo Châu
Huy chương Fields
Con tắc kè hoa
Lá cây
Cành cây
đá
28
Môi trường 1
Kiểu hình 1
Môi trường 2
Kiểu hình 2
Môi trường 3
Kiểu hình 3
Môi trường n
Kiểu hình n

Kiểu gen 1
1. Khái niệm
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
 Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các điều kiện môi trường tương ứng.
Thế nào là mức phản ứng của kiểu gen?
MỨC
PHẢN
ỨNG
Bê sinh đôi cùng trứng
Tỉ lệ bơ trong sữa:3,4%
Tỉ lệ bơ trong sữa:3,45%
Chế độ dinh dưỡng bình thường:
Chế độ dinh dưỡng tốt:
Cân nặng: <350kg
Cân nặng: 500 kg
Sản lượng sữa trong năm:3800kg
Sản lượng sữa trong năm:8000kg
Mức phản ứng do yếu tố nào quy định? Có di truyền được hay không?
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
2. Đặc điểm
 Do kiểu gen quy định  Di truyền được.
Bê sinh đôi cùng trứng
Tỉ lệ bơ trong sữa:3,4%
Tỉ lệ bơ trong sữa:3,45%
Chế độ dinh dưỡng bình thường:
Chế độ dinh dưỡng tốt:
Cân nặng: <350kg
Cân nặng: 500 kg
Sản lượng sữa trong năm:3800kg
Sản lượng sữa trong năm:8000kg
Loại tính trạng nào thay đổi nhiều, tính trạng nào ít thay đổi?
Em hãy phân loại mức phản ứng
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
1. Đặc điểm
 Do kiểu gen quy định  Di truyền.
Có 2 loại mức phản ứng:

Mức phản ứng rộng : những tính trạng số lượng như năng suất, khối lượng, sản lượng trứng, sữa....
Mức phản ứng hẹp: những tính trạng chất lượng như tỉ lệ bơ trong sữa, tỉ lệ thịt nạc, mỡ...
Đầu tư vào biện pháp kĩ thuật
Đầu tư vào chọn tạo giống mới

Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen người ta phải thực hiện theo trình tự nào?.
3. Phương pháp xác định mức phản ứng
3.Nuôi trồng chúng trong những môi trường khác nhau.
Cho các bước sau:
1. Theo dõi, so sánh sự biểu hiện của kiểu hình.
2.Tạo cá thể sinh vật có cùng kiểu gen
III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN
Phôi của bò cho phôi
Bò cho phôi
Bò nhận phôi
Bê con
CẤY TRUYỀN PHÔI
Cây hoa anh thảo
ở nhiệt độ 20oC
ở nhiệt độ 35oC
AA
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến)
MT2: lá dạng bản rộng
MT3: lá dạng mũi mác
MT1: lá dạng bản dài
4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến)
Mùa đông
Mùa hè
Loài gấu Bắc cực
Nghiên cứu SKG trang 57 hoàn thành phiếu học tập số 1 trong 3 phút
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Do có sự tự điều chỉnh về sinh lí để giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
- Phụ thuộc vào kiểu gen.
- Do môi trường quy định  không di truyền.
- Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định.
Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
- Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình trong phạm vi nhất định
?Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất (cho dù đó là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ?
Mối quan hệ giữa giống, kĩ thuật canh tác và năng suất
42
Câu 1: Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào
Kiểu gen
Điều kiện môi trường
Kiểu gen và điều kiện môi trường
Các tác nhân đột biến trong môi trường và quy luật di truyền chi phối các tính trạng.
Đúng
A
B
C
D
43
A
B
C
D
Câu 2: Một tính trạng được hình thành do
Do kiểu gen qui định
Điều kiện môi trường
Tương tác kiểu gen và môi trường
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đúng
*Làm các bài tập chương 2 (bài 2, 6, 7) để chuẩn bị cho tiết sau, phân biệt thường biến và đột biến.
**Nhà khoa học tương lai:
Từ mối quan hệ: Giống- kỹ thuật- năng suất hãy cho biết phương pháp để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng.
*** Em có biết: Tại sao cần quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ khi mang thai?
DẶN DÒ
45
Chân thành cảm ơn
PHT số 2: phân biệt thường biến - đột biến
Ví dụ
Ví dụ
Làm biến đổi kiểu gen  biến đổi kiểu hình.
Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen.
Do môi trường tác động
Do các nhân tố gây đột biến

Gấu bắc cực
Bệnh bạch tạng
 Di truyền được.
 Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng

 Không di truyền được.
 Xuất hiện đồng loạt, định hướng

Có lợi,có hại hoặc trung tính, là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
Thí nghiệm chứng minh:
Điều kiện bình thường
Cạo lông trắng
+ buộc đá lạnh
Mọc lông đen
Enzim xúc tác
phênilalanin
tirôzin
Phênilalanin ứ đọng
Máu
Thiểu năng trí tuệ, mất trí
Đầu độc TBTK ở não
c. VD 3: Rối loạn chuyển hoá a.a phe gây bệnh pheninketo niệu
Câu 1. Trong thực tiễn sản xuất, các nhà khoa học khuyên “ không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng trong cùng một vụ”. Giải thích tại sao?
Cùng một giống sẽ có mức phản ứng giống nhau trước điều kiện MT. Vì vậy nếu MT tự nhiên thay đổi theo hướng bất lợi thì nông dân có thể bị “mất mùa hàng loạt”.
Câu 3. Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô không cho hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng cây ngô không cho hạt trong trường hợp trên?
có thể là do bà con nông dân gieo trồng trong điều kiện môi trường không thích hợp với giống ngô đó.
nguon VI OLET