CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12 A2
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Mai

▪ Lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng: Viết sơ đồ lai từ P->F2
3/4 Hoa đỏ
1/4 Hoa trắng
Ptc :
AA
Hoa đỏ
Hoa trắng
aa
F1 :
100% Aa (toàn đỏ)
F2 :
1AA : 2Aa : 1aa
3 đỏ : 1 trắng
GP:
A
a
x Aa
GF1:
A : a
A : a
▪ Qui ước: gen A: Đỏ ; gen a : trắng
x
▪ Lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng.
BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

Gen (ADN) phiên mã mARN dịch mã

Prôtein biểu hiện tính trạng.


I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố môi trường chi phối đến sự biểu hiện tính trạng màu sắc lông ở thỏ ?
Nhóm 2: Tìm hiểu yếu tố môi trường chi phối đến sự biểu hiện tính trạng màu sắc hoa cẩm tú cầu?
Nhóm 3: Tìm hiểu yếu tố môi trường chi phối đến sự biểu hiện bệnh phenyl keto niệu?
KẾT LUẬN:

KIỂU GEN MÔI TRƯỜNG KIỂU HÌNH
Nghề trồng lúa để có năng suất cao dân gian có câu: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Năng suất
của 1 giống lúa chịu sự
chi phối bởi yếu tố nào ?
Vận dụng mối quan hệ:
Kiểu gen – môi trường– kiểu hình.
Giải thích:
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
III. Mức phản ứng của kiểu gen:
1. Khái niệm:
Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen
VD: Ở gà
+ Nuôi rất tốt : 3kg, lông vàng
+ Nuôi tốt: 2.5kg, lông vàng
+ Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng
+ Nuôi không tốt: 1kg, lông vàng
Tính trạng số lượng:
Có mức phản ứng rộng
Tính trạng chất lượng:
Có mức phản ứng hẹp
Tắc kè hoa
ỨNG DỤNG CỦA THƯỜNG BIẾN
ỨNG DỤNG CỦA THƯỜNG BIẾN
PHT: Phân biệt thường biến và đột biến
Đáp án PHT: Phân biệt thường biến và đột biến
Hoạt động luyện tập
Hãy chọn đáp án đúng:

Câu 1: Kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A. Kiểu gen.
B. Điều kiện môi trường.
C. Kiểu gen và điều kiện môi trường.
D. Các tác nhân đột biến trong môi trường.
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng không di truyền được.
C. Tính trạng chất lbợng có mức phản ứng hẹp.
D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
nguon VI OLET