BÀI 13:BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Nhóm
Mai Anh Tú
Phạm Thị Tố Uyên
Nguyễn Thị Hải Yến
10100110100100001010100111101110110110110101010000111001010110010101001110101000101010001011010110110110100010101110001010100010100010111010110001001101001101001000010101001111011101101101101010100001110010101100101010011101010001010100010110101101101101001
DATA
Ở lớp 10 ta đã làm quen với cách mã hóa nào để bảo vệ thông tin ?
Các thông tin quan trọng và nhạy cảm thường được lưu trữ dưới dạng mã hoá để giảm khả năng rò rỉ. Có nhiều cách mã hoá khác nhau.
Ở lớp 10 ta đã làm quen một cách để bảo vệ thông tin là mã hoá theo quy tắc vòng tròn, thay mỗi kí tự bằng một kí tự khác, cách kí tự đó một số vị trí xác định trong bảng chữ cái.
CÁC PHƯƠNG PHÁP MÃ HÓA
Phương pháp mã hóa
 LZW
Huffman
Shannon- fanon
RLE
Ngoài mục đích giảm dung lượng lưu trữ, nén dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu. Khi có dữ liệu dạng nén, cần biết quy tắc nén mới có dữ liệu gốc được
Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường được mã hóa và nén bằng các chương trình riêng.
Nén dữ liệu
Thông thường, biên bản cho biết:
Thông tin về k lần cập nhật cuối cùng: phép cập nhận, người thực hiện, thời điểm câp nhật,.....
Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào yêu cầu tra cứu,....
Để nâng cao hiệu quả bảo mật, các thông số của hệ thống phải thường xuyên được thay đổi.
Bài Tập
Câu 1: Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải:
A. Không được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán.
B. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu.
C. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.
D. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên.
Câu 2: Để nhận dạng người dùng khi đăng nhập vào CSDL, ngoài mật khẩu người ta còn dùng các cách nhận dạng nào sau đây:
A. Hình ảnh

B. Âm thanh
C. Chứng minh nhân dân.
D. Giọng nói, dấu vân tay, võng mạc, chữ ký điện tử.
Câu 3: Thông thường, người dùng muốn truy cập vào hệ CSDL cần cung cấp:
A. Hình ảnh.
B. Chữ ký.
C. Họ tên người dùng.
D. Tên tài khoản và mật khẩu.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là chức năng của biên bản hệ thống?
A. Lưu lại số lần truy cập vào hệ thống.
B. Lưu lại thông tin của người truy cập vào hệ thống.
C. Lưu lại các yêu cầu tra cứu hệ thống.
D. Nhận diện người dùng để cung cấp dữ liệu mà họ được phân quyền truy cập.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về mã hoá thông tin?
A. Các thông tin quan trọng và nhạy cảm nên lưu trữ dưới dạng mã hoá.
B. Mã hoá thông tin để giảm khả năng rò rỉ thông tin.
C. Nén dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu.
D. Các thông tin sẽ được an toàn tuyệt đối sau khi đã được mã hoá.
Câu 6: Câu nào sai trong các câu dưới đây?
A. Hệ quản trị CSDL không cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu
B. Nên định kì thay đổi mật khẩu
C. Thay đổi mật khẩu để tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu
D. Hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu
Câu 7: Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về chức năng lưu biên bản hệ thống?
A. Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, …
B. Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng
C. Lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật
D. Lưu lại các thông tin cá nhân của người cập nhật
Câu 8: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:
A.Thường xuyên sao chép dữ liệu
B.Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
D. Nhận dạng người dùng bằng mã hoá
THANK YOU
Insert the Sub Title of Your Presentation
Phương pháp mã hóa loạt dài RLE (Run Length Encoding)
Khái niệm
Nguyên tắc
Ứng dụng
Thuật toán
Các đặc tính
RLE là một phương pháp nén ảnh dựa trên sự cắt bớt các dư thừa về không gian
Nguyên tắc của phương pháp này là phát hiện một loạt các điểm ảnh lặp lại liên tiếp
Trong các loại ảnh BMP, TIFF. Các điểm ảnh liên tiếp có giá trị như nhau sẽ được thay thế bằng một điểm ảnh và chỉ rõ số lượng điểm.
- Tìm trong thông điệp những ký tự liên tiếp lặp lại.
- Thay thế chuỗi ký tự đó bằng:
+ Một ký tự đặc biệt chỉ việc nén.
+ Số lần lặp lại của ký tự.
+ Ký tự lặp lại được nén.
- Thuật toán đơn giản.
- Tỷ lệ nén thấp.
- Thích hợp với nén ảnh.
Phương pháp mã hóa shannon- fanon
Nguyên lý:
- Các từ mã có độ dài biến thiên.
- Độ dài mã tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện của ký tự.
- Từ mã được giải mã một cách duy nhất.

Thuật toán
01
Xác định các tần suất, xác suất xuất hiện của các ký tự trong bản tin.

03
Phân chia các ký tự thành hai nhóm có tổng xác suất xấp xỉ nhau
05
Tiếp tục phân chia cho tới khi trong các nhóm chỉ chứa một ký hiệu.
02
Sắp xếp các ký tự theo trình tự tần suất xuất hiện giảm dần.
04
Phần bên trái của danh sách được gán chữ số nhị phân 0, và phần bên phải được gán chữ số 1.
Từ mã cho ký hiệu là tổ hợp của các ký hiệu của các nhóm chứa ký hiệu tính theo thứ tự từ lần tạo nhóm đầu tiên.

06
Phương pháp mã hóa Huffman
Thuật toán
Phương pháp mã hóa LZW
Ứng dụng
Nó thường được dùng để nén các loại văn bản, ảnh đen trắng, ảnh màu, ảnh đa mức xám… và là chuẩn nén cho các dạng ảnh GIF và TIFF.
Nguyên tắc
- Một xâu ký tự là một tập hợp từ hai ký tự trở lên.
- Nhớ tất cả các xâu ký tự đã gặp và gán cho nó một dấu hiệu (token) riêng.
- Nếu lần sau gặp lại xâu ký tự đó, xâu ký tự sẽ được thay thế bằng dấu hiệu của nó.
nguon VI OLET