Giáo viên thực hiện: Hồ Thị Xinh
Trường PTDTBT TH&THCS Hướng Lộc
CÔNG NGHỆ 6
Kính chào quý thầy cô giáo đến dự giờ tiết học
Hãy kể tên các dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông dụng?
Dụng cụ cắm hoa
Bình thấp
Bình cao
Lẵng
Dao, kéo, kìm
Bàn chông
Mút xốp
Dụng cụ cắm hoa
Bình thấp
Bình cao
Lẵng
Hoa hồng
Hoa đồng tiền
Hoa sen
Hoa hướng dương
Hoa cúc
Hoa dâm bụt
Vật liệu cắm hoa
Hoa cỏ
Hoa thạch thảo
Hoa cúc kim
Hoa violet
Vật liệu cắm hoa
Lá trầu bà
Lá lưỡi hổ
Lá đinh lăng
Lá cau cảnh
Lá thông
Lá măng
Vật liệu cắm hoa
Cành thủy trúc
Cành ñaøo
Cành khô
Vật liệu cắm hoa
TIẾT 30:
CẮM HOA TRANG TRÍ
I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU CẮM HOA
II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
III. QUY TRÌNH CẮM HOA
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc
2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc
Hoa có dáng cao, cành cao vươn thẳng như hoa huệ, búp sen ......
Hoa có dáng thấp, cành thấp, bông hoa nở to. Hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm tú cầu, ....
Bình cao:
Bình thấp:
Em có nhận xét gì về màu sắc của hoa ? Màu sắc của bình cắm?


Sử dụng một loại hoa, cùng màu.
Màu hoa, màu bình tạo cảm giác buồn.
Sử dụng nhiều hoa, có nhiều màu.
Màu hoa, màu lá, màu bình tạo cảm giác dễ chịu,…
Tùy vị trí trang trí, có thể sử dụng một màu hoa trong bình cắm để tôn lên vẻ đẹp rực rỡ của hoa .
Nhiều màu hoa, lá trong một bình cắm để tạo sự nổi bật cho hoa chính và tạo cảm giác dễ chịu.
Sự tương phản về màu sắc của bình cắm và hoa, lá sẽ tạo nên sự nổi bật của bình hoa.
? Sự tương phản về màu sắc của bình cắm và hoa có tác dụng gì trong cắm hoa trang trí?
Bình cắm có màu đen, nâu, trắng, xám…thích hợp với nhiều loại hoa.
Vàng + Trắng
Bài tập: Em hãy chọn màu hoa cắm xen với nhau phù hợp với màu bình cắm.
Bình tối
Vàng + trắng +tím
Bình tối
Tím
Bình sáng
Đỏ + Trắng + vàng
Bình sáng hoặc bình tối
2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm
Những bông hoa có độ nở nhiều và hoa có độ nở ít hoặc nụ được cắm như thế nào so với miệng bình cắm?
Hoa có độ nở nhiều cắm càng sát miệng bình.
- Những bông có cấu tạo hoa vươn thẳng, có độ nở ít hoặc nụ thường cắm càng xa miệng bình.
Sự phù hợp giữa cành hoa và bình cắm
Xác định chiều dài các cành chính:
Cành chính thứ nhất ( kí hiệu ) = 1– 1,5 ( D + h )
D là đường kính lớn nhất của bình,
h là chiều cao bình
- Cành chính thứ 2 ( kí hiệu ) = 2/3
- Cành chính thứ 3 ( kí hiệu ) = 2/3
- Các cành phụ (kí hiệu ) : có chiều dài ngắn hơn cành mà nó đứng bên cạnh.
Bài tập: Bình cắm thấp có đường kính D=10, h=9. Hãy tính kích thước của các cành chính.
Cành chính thứ nhất: = 1- 1.5 (10+9) = 19 – 28,5 cm
Cành chính thứ hai: = 2/3 cành chính thứ 1:
= 19.2/3= 12,6 – 19 cm
Cành chính thứ ba: = 2/3 cành chính thứ 2
= 12,6/3= 8,4 – 12,6 cm
Hoạt động nhóm ( 4 phút):
Đo kích thước bình cắm của nhóm và tính chiều dài cành chính cần cắt theo kích thước đó, sau đó cắt và cắm cành chính vào bình cắm cho phù hợp.
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí
Quan sát hình 2.22 sgk trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Nhận xét về cách đặt hoa ở các vị trí trong hình?
Đặt bình hoa ở những vị trí đó có phù hợp không?
Phù hợp ở chổ nào?
Củng cố
Để cắm một bình hoa đẹp, ta cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản nào ?
7. Bàn ăn nên đặt bình hoa cao để tạo vẻ sang trọng.
Chọn đáp án đúng hoăc sai:
1. Hoa có dáng cao phải cắm vào bình thấp.
S
2. Hoa mềm, thấp, to phải cắm vào bình thấp.
Đ
3. Có thể sử dụng một màu hoa hoặc nhiều màu hoa trong một bình cắm.
Đ
4. Bình cắm và hoa có màu tương phản làm cho bình hoa không đẹp
S
5. Cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nhau.
Đ
6. Cành chính thư 2: = 1- 1,5(D+h)
S
S
Các bình hoa sau phù hợp với vị trí nào?
a
Treo tường
b
c
Bàn tiếp khách, bàn ăn,....
Tủ, kệ…
Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối sgk
Nghiên cứu mục III: Quy trình cắm hoa
Mỗi nhóm chuẩn bị:
+ 1 bình cắm cao và một bình cắm thấp
+ Mút xốp giữ hoa, kéo cắt
+ Hoa và các cành phụ.
+ Một xô đựng nước sạch.
GIỜ HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET