1




- Hóy ch?n nh?ng t? v� c?m t? thớch h?p, r?i di?n v�o ch? tr?ng trong hai cõu sau dõy mụ t? ph?n ?ng n�y:
" Ph?n ?ng dó x?y ra v?i m?t ................... v� hai........................................... . Sau ph?n ?ng t?o ra m?t ....... k?m clorua v� m?t phõn t? hidro.
Hóy vi?t phuong trỡnh ch??
Zn
Cl
H
BÀI TẬP
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽmZn và axit clohidric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro H2
Zn
Cl
H
Cl
H
Cl
H
nguyên tử kẽm
phân tử axit clohidric
phân tử
Cl
H
Zn
Cl
H
BT 2a
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/2
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TẦM VU
GV: Nguyễn Ngọc Hiền
Môn: Hóa học
3
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
B�i 13
Ti?t 19

Nội dung
I- Ñònh nghóa
II- Dieãn bieán cuûa phaûn öùng hoaù hoïc
III- Khi naøo phaûn öùng hoaù hoïc xaûy ra?
IV- Laøm theá naøo nhaän bieát có phaûn öùng hoaù hoïc
xaûy ra?

Tiết 1{
Tiết 2{
TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
III. Khi nào phản ứng hoá học
xảy ra?
IV. Làm thế nào nhận biết có
phản ứng hoá học xảy ra?
Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2019
III .Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Yêu cầu HS: Thực hiện 3thí nghiệm trong 3 phút.
+ Các nhóm nhận dụng cụ và
hóa chất.
+ Chọn nhóm trưởng điều
động và thư ký ghi chép.
+ Chọn bạn thực hiện nghiêm túc, an toàn và cả nhóm theo dõi quan sát. Xong báo cáo.

Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Thứ tư,ngày 23 tháng 10 năm 2019
III .Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
HS trình bày kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm

Qua thí nghiệm 1, 2 em hãy cho biết muốn có phản ứng hóa học xảy ra , nhất thiết phải có điều kiện gì?
* Điều kiện xảy ra phản ứng:
-Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau
Ở thí nghiệm 3 đốt đèn cầy( parafin) phản ứng đó cần có điều kiện gì
-Một số phản ứng xảy ra phải được đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp

Khi làm cơm rượu, quá trình chuyển hóa từ tinh bột sang rượu cần điều kiện gì?
-Một số phản ứng cần có chất xúc tác như men



Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Thứ tư,ngày 23 tháng 10 năm 2019
III .Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Phản ứng xảy ra được khi:
+ Các chất tham gia tiếp xúc
với nhau.
+ Có trường hợp cần đun nóng.
+ Có trường hợp cần
chất xúc tác.


Than đập nhỏ
Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
Mâm chia lửa trong bếp ga
Chẻ nhỏ củi
Những việc làm trên của con người nhằm mục đích gì?
Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và khí oxi
BÀI TẬP
Bài 6/51: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
Vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò?
Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi ( trong không khí) để dễ cháy hơn.
? Thực hiện thao tác dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy nhằm mục đích gì?
+Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than ( hay làm nóng than)
+ Quạt mạnh để thêm đủ khí oxi.

Cacbon + oxi Cacbon đioxit
Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Phản ứng xảy ra được khi:

+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.
+ Có trường hợp cần đun nóng.
+ Có trường hợp cần chất xúc tác.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
Qua các thí nghiệm đã làm các em hãy nêu hiện tượng quan sát được?
Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Nhận biết phản ứng xảy ra khi thấy:
- Xuất hiện chất mới có tính chất khác chất ban đầu về: màu, mùi, trạng thái, độ tan …
- Hoặc có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
Các
Chất
phản
ứng
với
nhau
Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?
Phản ứng xảy ra được khi:

+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.
+ Có trường hợp cần đun nóng.
+ Có trường hợp cần xúc tác.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
Nhận biết phản ứng hóa học xảy ra khi có chất mới tạo thành qua các dấu hiệu: thay đổi màu sắc, trạng thái, tỏa nhiệt, phát sáng.......
Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?

D?nh nghia ph?n ?ng húa h?c
Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra?
Làm thế nào nhận biết có phản ứng
hóa học xảy ra?
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay còn gọi là bị oxi hóa (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).
Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?

Phản ứng xảy ra khi:
- Xuất hiện chất mới có tính chất khác chất ban đầu về: màu, mùi, vị, trạng thái, độ tan …
- Hoặc có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

Sắt để lâu ngày thường bị gỉ (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).
1. Viết phương trình chữ của phản ứng.
2. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra?
3. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
4. Phản ứng trên có lợi hay có hại cho con người?
5. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đã tiến hành các biện pháp nào?
Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?

Phản ứng xảy ra khi:
- Xuất hiện chất mới có tính chất khác chất ban đầu về: màu, mùi, vị, trạng thái, độ tan …
- Hoặc có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ (Do sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ).
1.Phương trình chữ: Sắt + oxi -> Oxit sắt từ
2. Dấu hiệu : gỉ sét
3. Điều kiện:
Sắt tiếp xúc với oxi trong không khí
4. Phản ứng trên có hại
5. Muốn hạn chế phản ứng trên xảy ra, chúng ta đã tiến hành các biện pháp:
Mạ
Phủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc với oxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ)
Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùng
Nước
Tinh bột
Nước
Nước
C02
C02
C02
O2
O2
O2
O2
Nước
Nước
Diệp lục
¸nh sáng
Vận dụng kiến thức môn sinh học, công nghệ giải quyết nội dung này
Mạ
Phủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc với oxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ)
Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùng
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
3. Phản ứng trên có lợi hay có hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
Mạ
Phủ lên bề mặt kim loại một chất để ngăn kim loại tiếp xúc với oxi ( Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ)
Rửa sạch, lau khô, để nơi thoáng mát các đồ dùng
Quá trình quang hợp của cây xanh (Học ở Sinh học lớp 6) cũng là phản ứng hóa học.
1. Điều kiện: Ánh sáng và chất diệp lục
2. Viết phương trình chữ của phản ứng.
Nước +cacbonic tinh bột + oxi
3. Phản ứng trên có lợi .Vì………………..
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
Lúa
Ngô
Đảm bảo khoảng cách giữa các cây trồng, trồng xen các loại cây khác nhau, phát bỏ cành dưới tán của cây ăn quả …
A
B
D
C
cần có nhiệt độ
có chất xúc tác
2 chất phản ứng tiếp xúc nhau
Cả 3 điều kiện trên
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Bài tập:
Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric , điều kiện xảy ra phản ứng là:
A
B
D
C
tạo ra dung dịch màu xanh.
có sủi bọt ở vỏ quả trứng.
có chất rắn màu trắng.
Cả ba dấu hiệu trên.
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Bài tập:
A
B
D
C
Có phản ứng. Điều kiện
là nhiệt độ.
không có phản ứng
có phản ứng. Không cần điều kiện
Có phản ứng. Điều kiện
có enzim làm chất xúc tác
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Bài tập:
27
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài. Đọc phần đọc thêm.
Tìm hiểu thêm một số phản ứng trong đời sống
Hoàn thành thêm bài tập trong sách bài tập hóa 8 bài 13.6, 13.8 SBT/17.
Về làm bài tập 5,6 trang 51vào vỡ bài tập.
+ Nghiên cứu kĩ trước bài thực hành 3 “ Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học”
+ Kẻ bảng tường trình theo mẫu qui định
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TẦM VU
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET