CHỦ ĐỀ
CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
CHỦ ĐỀ
CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
KHỞI ĐỘNG
I
III
LUYỆN TẬP
II
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
CƠ CHẾ
DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
PHIÊN MÃ
DỊCH MÃ
1. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1. ( Đề thi THPT QG 2019) Trong quá trình nhân đôi ADN, nucleotit loại T ở môi trường nội bào liên kết với loại nucleotit nào của mạch khuôn?
T B. G
C. X D. A
D
Câu 2. ( Đề thi THPT QG 2019) Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polinucleotit mới trên một chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
A. Sơ đồ I. B. Sơ đồ II.
C. Sơ đồ III. D. Sơ đồ IV.
B
2. PHIÊN MÃ
Enzim ARN polymeraza
Câu 1. Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
1. Gen. 2. Nuclêôtit. 3. tARN.
4. Ribôxôm. 5. rARN. 6. ARN mồi. 7. Okazaki. 8. Enzim ARN pôlimeraza.

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
B
2
8
1
Câu 2. ( Đề thi THPT QG 2017) Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN polymeraza.
Trong quá trình phiên mã, có sự tham gia của riboxom.
Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
C
3. DỊCH MÃ
MỐI QUAN HỆ GIỮA ADN-ARN-TÍNH TRẠNG
Câu 1. ( Đề minh họa 2020) Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn?
A. 3’XTG 5’. B. 3’XAG5’.
C. 3’GTX5’. D. 3’GAX5’.
A
Câu 2. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, cho các kết luận sau:
1, Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trên phân tử AND tạo nên nhiều đơn vị tái bản.
2, Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo NTBS xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN.
3, Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nucleotit theo NTBS xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
4, Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo NTBS xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch gốc ở vùng mã hóa của gen.
Những kết luận đúng là:

1,2,3 B. 1,3,4.
C. 2,3,4. D. 1,2,4.
B
Đ
Đ
S
Đ
CÁCH SỬ DỤNG BỘ KIT ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH SARS-Cov-2
CÁC BƯỚC
B1: Tách chiết ARN từ bệnh phẩm của người nghi nhiễm
B2: ARN ADN
B3: Khuếch đại vùng gen đích của virut bằng kỹ thuật RT-LAMP.
B4: Kết quả khuếch đại gen thành công sẽ làm đổi màu dung dịch từ hồng→ vàng Dương tính.
Phiên mã ngược
Câu 2. Những cơ chế di truyền nào được ứng dụng trong các bước phát hiện nhanh SARS-Cov-2?
CHỦ ĐỀ
CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
KHỞI ĐỘNG
I
III
LUYỆN TẬP https://shub.edu.vn/class/AIKVP/info
II
ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
nguon VI OLET