1

Giáo Viên: Tạ Thị Thu Yến
Đơn vị: Trung Tâm GDTX và DN Lập Thạch
Giáo viên dạy giỏi tỉnh Vĩnh Phúc
Năm Học 2016-2017
Chào mừng quý thầy cô về dự hội thi
A. Kiến thức cơ bản kỳ I
Chương I
Cơ chế di truyền và biến dị

Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử: DNA, RNA, Protein
Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: nhân đôi DNA, phiên mã,dịch mã
Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử: Đột biến gen
Chương II
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào
TIẾT 15: ÔN TẬP
Kiến thức cơ bản kỳ I
Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử:
DNA, RNA, Protein
Khái niệm gen, phân biệt gen ở sinh vật nhân sơ với gen ở sinh vật nhân thực, phân loại gen (gen cấu trúc, gen điều hòa)
DNA: Gen, mã di truyền
Mã di truyền: khái niệm, đặc điểm, các loại mã di truyền
RNA: 3 loại mRNA, tRNA, rRNA
TIẾT 15: ÔN TẬP
Protein
Kiến thức cơ bản kỳ I
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

Vị trí,
thời gian diễn ra
Quá trình nhân đôi DNA (Tái bản)
Sự khác nhau ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
Phiên mã
TIẾT 15: ÔN TẬP
Dịch mã

cơ chế,
kết quả
Kiến thức cơ bản kỳ I
Cơ chế biến dị ở cấp độ phân tử: Đột biến gen
Khái niệm
Các dạng đột biến gen
TIẾT 15: ÔN TẬP
Hậu quả và ý nghĩa
Nguyên nhân, cơ chế phát sinh
Đột biến thay thế một cặp nucleotide
Đột biến thêm
Hoặc
mất một cặp nucleotide
A. Kiến thức cơ bản kỳ I
Chương I
Cơ chế di truyền và biến dị

Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: Nhiễm sắc thể (NST)
Cơ chế di truyên và biến dị ở cấp độ phân tử
Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào: đột biến nhiễm sắc thể
Chương II
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ
tế bào
TIẾT 15: ÔN TẬP
Kiến thức cơ bản kỳ I
Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào:
Đột biến NST
Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST
Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
TIẾT 15: ÔN TẬP
Đột biến số lượng NST
Nguyên nhân,
cơ chế phát sinh
Hậu quả và
ý nghĩa
Kiến thức cơ bản kỳ I
Cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào:
Đột biến NST
Khái niệm
Đột biến cấu trúc NST
Các dạng đột biến số lượng NST: Đột biến lệch bội,
Đột biến đa bội
TIẾT 15: ÔN TẬP
Đột biến số lượng NST
Nguyên nhân,
cơ chế phát sinh
Hậu quả và
Ý nghĩa
Kiến thức cơ bản kỳ I

Các dạng
Đột biến lệch bội
Thể không (2n-2)
Thể một (2n-1)
TIẾT 15: ÔN TẬP
Thể bốn (2n+2)
Thể ba
(2n+1)
Kiến thức cơ bản kỳ I
Các dạng đột biến đa bội
Đa bội chẵn: 4n, 6n,

Tự đa bội
Đa bội lẻ: 3n, 5n,
….
TIẾT 15: ÔN TẬP
Dị đa bội
Thể song nhị bội
A. Kiến thức cơ bản kỳ I
Chương I
Cơ chế di truyền và biến dị

Quy luật
phân ly
Quy luật
Mendel
Quy luật phân ly độc lập
Chương II
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Quy luật ngoài Mendel
TIẾT 15: ÔN TẬP
A. Kiến thức cơ bản kỳ I
Chương I
Cơ chế di truyền và biến dị

Tương tác gen và
tác động đa hiệu của gen
Quy luật
Mendel
Liên kết gen và
hoán vị gen
Chương II
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Quy luật ngoài Mendel
TIẾT 15: ÔN TẬP
Di truyền liên kết với giới tính

di truyền ngoài nhân
B. Bài tập
Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở:
a. tế bào chất. b. ribôxôm.
c. ti thể. d. nhân tế bào.
Câu 2. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng làm khuân trong tổng hợp prôtêin là:
a. ADN. b. mARN.
c. rARN. d. tARN.
Bài tập tự luận
TIẾT 15: ÔN TẬP
Câu 1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở:
a. tế bào chất. b. ribôxôm.
c. ti thể. d. nhân tế bào.
Câu 2. Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng làm khuân trong tổng hợp prôtêin là:
a. ADN. b. mARN.
c. rARN. d. tARN.
B. Bài tập
Bài tập trắc nghiệm

Bài tập tự luận
TIẾT 15: ÔN TẬP
Câu 3. Khi đem lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản,trội là trội hoàn toàn, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là:
a. 3:1. b. 9:3:3:1.
c. 1:1. d. 1:1:1:1.
Câu 4. Cơ thể có kiểu gen AaBbCCdd khi giảm phân cho số loại giao tử là:
a. 4. b. 8.
c. 16. d. 32.
Câu 5. Hiện tượng di truyền nào giúp duy trì sự ổn định của loài?
a. Liên kết gen. b. Hoán vị gen.
c. Phân li độc lập. d. Tương tác gen.
Câu 3. Khi đem lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, trội là trội hoàn toàn, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là:
a. 3:1. b. 9:3:3:1.
c. 1:1. d. 1:1:1:1.
Câu 4. Cơ thể có kiểu gen AaBbCCdd khi giảm phân cho số loại giao tử là:
a. 4. b. 8.
c. 16. d. 32.
Câu 5. Hiện tượng di truyền nào giúp duy trì sự ổn định của loài?
a. Liên kết gen. b. Hoán vị gen.
c. Phân li độc lập. d. Tương tác gen.
B. Bài tập
Bài tập trắc nghiệm

Bài tập tự luận
TIẾT 15: ÔN TẬP
Câu 6. Ở một loài thực vật, khi thực hiện phép lai P: ♂AaBbCCDDEE ♀AaBbCCDDEE thu được F1. Không cần viết sơ đồ lai, hãy tính ở F1:
- Số kiểu gen đồng hợp tử về cả 5 cặp gen.
- Tỉ lệ cây có 5 tính trạng trội
Biết năm cặp gen nêu trên phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội – lặn hoàn toàn và không có đột biến xảy ra.

- Số kiểu gen đồng hợp tử về cả 5 cặp gen: 2.2.1.1.1 = 4
- Tỉ lệ cây có 5 tính trạng trội: (3/4).(3/4).1.1.1 =9/16
 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE!
Kính chúc
Ban giám khảo
Các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh
Sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt
Chúc hội giảng thành công

nguon VI OLET