CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A
TIẾT 14: BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ
Giáo viên: Hoàng Minh Đức
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp?
- Trình tự đọc bản vẽ lắp:
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn.
4. Kích thước.
5. Phân tích chi tiết.
6. Tổng hợp.
- Nội dung bản vẽ lắp:
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Bảng kê
+ Khung tên.
H14.1 Bản vẽ lắp bộ ròng rọc
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH MỘT SỐ NGÔI NHÀ
Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
* Mục tiêu bài học
I. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ NHÀ
- Dùng trong thiết kế, thi công xây dựng ngôi nhà.
1. Nội dung.
- Hình biểu diễn: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt
- Các số liệu xác đinh hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà (Kích thước, khung tên)
2. Công dụng.
HÌNH 15.1 BẢN VẼ NHÀ MỘT TẦNG
* Quan sát bản vẽ hình 15.1. Em hãy cho biết bản vẽ gồm những nội dung gì và có công dụng như thế nào?
a. Mặt bằng:
- Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà.
- Diễn tả vị trí, kích thước, tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các phòng, thiết bị, đồ đạc...
- Là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.
* Hình biểu diễn.
a. Mặt bằng:
b. Mặt đứng:
- Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng (cạnh).
- Biểu diễn hình dạng bên ngoài: mặt chính, mặt bên (có lan can).
* Hình biểu diễn.
c. Mặt cắt:
- Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.
- Nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
* Hình biểu diễn.
b. Mặt đứng:
a. Mặt bằng:
II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà
II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà:
* Kí hiệu các bộ phận của ngôi nhà được thể hiện trên hình biểu diễn nào?
III. Đọc bản vẽ nhà
Bản vẽ nhà được đọc theo trình tự như thế nào?
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Các bộ phận
- Nh� m?t t?ng
- 1:100
- Mặt đứng
- Mặt cắt A-A, mặt bằng
Đọc bản vẽ nhà
1. Khung Tên
- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
3. Kích thước
Kích thước chung:
Phòng SH chung:
Phòng ngủ
Hiên rộng
Nền cao
Tường cao
Mái cao
Dài: 6300, cao: 4800, rộng: 4800
S= ((4800 x 2400)+(2400 x 600))mm2
S= (2400 x 2400)mm2
S= (2400 x 1500)
- Nh� m?t t?ng
- 1:100
- Mặt đứng
- Mặt cắt A-A, mặt bằng
- D�i: 6300, r?ng: 4800, cao: 4800
- Phịng sinh ho?t chung:
((4800 x 2400) + (2400 x 600)) mm2
- Phịng ng?: (2400 x 2400)mm2
- Hi�n r?ng: (1500 x 2400)mm2
- N?n cao: 600
- Tu?ng cao: 2700
- M�i cao: 1500
Đọc bản vẽ nhà
4. Các bộ phận
1. Khung Tên
- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
3. Kích thước
- Kích thước chung
- Kích thước từng bộ phận
-S? phũng:
3 phũng: 1 phũng sinh ho?t chung
2 phũng ng?
- Số cửa đi và cửa sổ:
- Một cửa đi hai cánh
- 6 cửa sổ đơn
- Các bộ phận khác:
1 hiên có lan can
- Nh� m?t t?ng
- 1:100
- Mặt đứng
- Mặt cắt A-A, mặt bằng
- D�i: 6300, r?ng: 4800, cao: 4800
- Phịng sinh ho?t chung:
((4800 x 2400) + (2400 x 600)) mm2
- Phịng ng?: (2400 x 2400)mm2
- Hi�n r?ng: (1500 x 2400)mm2
- N?n cao: 600
- Tu?ng cao: 2700
- M�i cao: 1500
Đọc bản vẽ nhà
4. Các bộ phận
1. Khung Tên
- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
3. Kích thước
- Kích thước chung
- Kích thước từng bộ phận
- Số phòng
- Số cửa đi và cửa sổ
- Các bộ phận khác
- 3 phòng (1 khách, 2 ngủ)
- 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn
- 1 hiên có lan can
CÁC HÌNH BiỂU DIỄN NGÔI NHÀ 2 TẦNG
MẶT ĐỨNG
MẶT BẰNG TẦNG 1
MẶT BẰNG TẦNG 2
MẶT CẮT A-A
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
nguon VI OLET