Đ15. THAO TáC VớI TệP
1. Khai báo tệp văn bản

Var : TEXT;
Ví dụ:
tep1,tep2 : Text;
Program vd1;
Uses crt;
Var
tep1,tep2: TEXT;
2. Thao tác với tệp - Gán tên tệp
ASSIGN(,);
Tên tệp: Là biến xâu hoặc hằng xâu.
ASSIGN(tep1, ‘DULIEU.DAT’);
ASSIGN(tep2, ‘D:TPBAITAP.INP’);
Ví dụ:
Biến tep1 đưu?c gắn với tệp có tên DULIEU.DAT
Biến tep2 đưưu?c gắn với tệp có tên BAITAP.INP trong thưu mục TP ở ổ đĩa D.
2. Thao tác với tệp - Mở tệp
REWRITE ();
Thủ tục mở tệp để ghi kết quả:
Nếu như trên ổ D:TP chưa có tệp BAITAP.INP, thì tệp sẽ được tạo rỗng. Nếu đã có, thì nội dung cũ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.
Thủ tục ghi dữ liệu v�o tệp
? Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
2. Thao tác với tệp - Ghi dữ liệu v�o tệp
WRITE(, );
WRITELN (, );
2. Thao tác với tệp - Ghi dữ liệu v�o tệp
........FPC2.6.0ini386-win32dl.txt
........FPC2.6.0ini386-win32ghitep.pas
chạy chương trình
........FPC2.6.0ini386-win32dl.txt
RESET ();
Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu
Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp:
? Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn.
2. Thao tác với tệp - Đọc dữ liệu từ tệp
READ(, );
READLN (, );
Close(tep2);
Close(tep2);
2. Thao tác với tệp - Thủ tục đóng tệp:
CLOSE(< tên biến tệp>)
Ghi dữ liệu ra tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
Một số hàm chuẩn thưu?ng dùng trong xử lí tệp văn bản
EOF();
Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp.
EOFLN();
Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới cuối dòng.
Hãy nhớ!
Var < Tên biến tệp>: Text;
ASSIGN();
- Để đọc: RESET();
- Để ghi: REWRITE(< Tên biến tệp>);
CLOSE(< tên biến tệp>);
Đọc: READ(, biến nhận);
Ghi: REWRITE(< Tên biến tệp>,biến đưa ra);
? Khai báo tệp văn bản:
Gán tên tệp:
Mở tệp:
Đọc/ghi tệp
Đóng tệp
nguon VI OLET