Chào mừng quý thầy cô giáo

các em học sinh thân mến!
TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ
TỔ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
GV: VƯƠNG THỊ THÚY HẰNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tình huống học tập số 1: Đàn gà của ngoại
Chủ nhật tuần vừa rồi, An về quê thăm bà ngoại và được ngoại đãi món thịt gà nấu ớt hiểm. Hai bà cháu vừa ăn vừa nói đủ thứ chuyện (bla bla bla…).và câu chuyện đàn gà của ngoại.
An: ngoại ơi! Ngoại nấu món này ngon ơi là ngon!
Ngoại: Cháu bà ăn nhiều vào nhé, gà này ngoại nuôi trong vườn nhà đấy.
An: Đàn gà của ngoại được bao nhiêu con? Ngoại nuôi lâu chưa ạ?
Ngoại: Ngoại nuôi lâu rồi cháu à. Lúc đầu, ngoại chỉ nuôi có vài đôi thôi (1 con trống) mà giờ được cả đàn, cũng gần cả trăm con rồi đấy.
Nhưng những lứa gà con gần đây, ngoại thấy có nhiều con yếu lắm, dễ chết, nuôi rất chậm lớn mà ngoại cũng không biết tại sao?
An: cũng băng khoăn lắm – nguyên nhân là gì nhỉ?
Tình huống học tập 2:
Giả sử một ngày nắng đẹp, một số con gà trong đàn gà của nhà bà ngoại bạn An đi lạc sang đàn gà nhà hàng xóm. Ngoại đã tìm được đúng những con gà của nhà mình và đem chúng về nhà.
Các em hãy cùng bạn An tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng này để giúp ngoại nhé!
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Nhiệm vụ học tập :
1. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng giảm sức sống, sức chống chịu, khả năng tăng trưởng…. của đàn gà?
2. Làm thế nào để có thể Ngoại có thể tìm đúng được những con gà của mình?
3. Xét theo các cấp độ tổ chức của thế giới sống, đàn gà của ngoại được xếp vào cấp độ tổ chức nào? Tại sao?
4. Tìm thêm một số ví dụ khác minh họa?
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoàn thành nhiệm vụ học tập 1p30s.
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến của nhóm và ghi nhanh kết quả vào giấy A4.
Trình bày kết quả thảo luận của nhóm: mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu có).
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Quần thể gà, quần thể cây thông quần thể ong mật,
Là một cộng đồng các cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung (cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, có quan hệ với nhau về nhiều mặt, đặc biệt là quan hệ sinh sản), có thành thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.
(Một quần tụ các cá thể cùng loài ngẫu nhiên và nhất thời không phải là quần thể).
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tập hợp các cá thể cùng loài
Cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định
Có khả năng giao phối để sinh ra con cái (quần thể giao phối)
Chương III
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
TIẾT 17- BÀI 16:

CẤU TRÚC
DI TRUYỀN CỦA
QUẦN THỂ
Quần thể là gì? (quần thể giao phối).
Các đặc trưng di truyền của quần thể
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể 1
Quần thể 2
Nhiệm vụ học tập : Quan sát hình minh họa thành phần kiểu gen của quần thể 1 và quần thể 2 (cùng loài).
Hãy rút kết luận gì về đặc trưng di truyền của quần thể?
Xét quần thể số 1. Hãy xác định:
+ Tỉ lệ (tần số) KG AA, Aa và aa trong quần thể?
+ Tỉ lệ (tần số) alen A và a có trong quần thể
3. Viết khái niệm và công thức tổng quát tính tần số alen và tần số KG trong quần thể
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Hướng dẫn thực hiện nhiêm vụ học tập:4p
(Hoàn thành xong nhiệm vụ 1 sau đó thực hiện tiếp nhiệm vụ học tập 2 và 3)
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và ghi tóm tắt vào giấy A4 (nhiệm vụ 1,2).
Nhiệm vụ 3: Trình bày vào phiếu học tập số1
3. Các nhóm treo kết quả thảo luận lên bảng. Một nhóm được chỉ định sẽ cử 1 đại diện để trình bày kết quả thảo luận.
4. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
Phiếu học tập số 1: Đặc trưng di truyền của quần thể.
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Quần thể 1
Quần thể 2
Nhiệm vụ học tập 1: Quan sát hình minh họa thành phần kiểu gen của quần thể 1 và quần thể 2 (cùng loài).
Hãy rút kết luận gì về đặc trưng di truyền của quần thể?
Xét quần thể số 1. Hãy xác định:
+ Tỉ lệ (tần số) KG AA, Aa và aa trong quần thể?
+ Tỉ lệ (tần số) alen A và a có trong quần thể
3. Viết khái niệm và công thức tổng quát tính tần số alen và tần số KG trong quần thể
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, biểu hiện thành những kiểu hình riêng biệt.
- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
- Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số alen và tần số các kiểu gen
Tỉ lệ (tần số) KG AA = 8/17 = 0.47
Tỉ lệ (tần số) KG Aa = 4/17 = 0.24
Tỉ lệ (tần số) KG aa = 5/17 = 0.29
8(AA) *2 + 4(Aa )
Tỉ lệ (tần số) alen A = = 0.59
17 *2

5(aa) *2 + 4(Aa )
Tỉ lệ (tần số) alen A = = 0.41 17 *2
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Phiếu học tập số 1: Đặc trưng di truyền của quần thể.
Là tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể
Là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các gen có trong quần thể
Bài tập vận dụng
Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể có 1000 cây trong đó có 360 cây hoa đỏ (AA), 480 cây hoa đỏ (Aa) và 160 cây hoa trắng (aa). Hãy xác định:
1. Tần số các kiểu gen có trong quần thể (AA, Aa, aa)?
2. Tần số tương đối của alen A và a ?
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bài tập vận dụng
x
y
z
x(AA): y(Aa): z(aa) => x + y + z = 1
p
q
p + q = 1
1. Tần số các KG có trong quần thể
TS KG AA: 360/1000 = 0.36
TS KG Aa: 480/1000 = 0.48
TS KG aa: 160/1000 = 0.16
=> cấu trúc di truyền của quần thể: 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa
2. Tần số các alen có trong quần thể
Tần số alen A:
Tần số alen a:
(360.2 )+ 480
1000.2
(160.2 )+ 480
1000.2
pA = x + 1/2 . y
x+ y+ z
qa = z + 1/2 . y
x+ y+ z
= x+ y/2
= z + y/2
= 0.6
= 0.4
Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại alen: alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể có 1000 cây trong đó có 360 cây hoa đỏ (AA), 480 cây hoa đỏ (Aa) và 160 cây hoa trắng (aa). Hãy xác định:
1. Tần số các kiểu gen có trong quần thể (AA, Aa, aa)?
2. Tần số tương đối của alen A và a ?
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI)
Ví dụ: tự thụ phấn nhờ gió ở cây Ngô và cây Phi lao
Ví dụ: Giao phối gần (giao phối cận huyết) ở loài Ngựa
Giả sử trong 1 quần thể có 3 KG AA, Aa và aa. Nếu xảy ra tự phối (tự thụ phấn ở thực vật hoặc giao phối gần ở động vật) thì sẽ có những kiểu lai nào?
AA x AA  4AA
Aa x Aa  1AA : 2Aa : 1aa (1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa)
aa x aa  4aa
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Nhiệm vụ học tập:
Xác định thành phần KG (tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 2 (bảng 16 SGK)
Nêu nhận xét về sự biến đổi tỉ lệ (thành phần) các KG của quần thể tự phối qua các thế hệ (tự thụ phấn ở thực vật hoặc giao phối gần ở động vật)?
Hãy nêu một số biểu hiện (hậu quả) do hiện tượng tự thụ phấn xảy ra?
Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập: (4P)
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và ghi kết quả nhiệm vụ 1 và 2 vào phiếu học tập số 2. Các nhiệm vụ 3,4 sẽ thực hiện sau nhiệm vụ 1và 2.
Nhóm được mời sẽ cử 1 đại diện trình bày kết quả thảo luận (nhiệm vụ 1và 2), các nhóm khác so sánh kết quả và bổ sung (nếu có).
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI)
TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Ví dụ: Giả sử Quần thể cây đậu Hà lan gồm toàn cây dị hợp tử (Aa).
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bảng 16: Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự phối qua các thế hệ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI)
0
1Aa
0
1AA
1aa
2Aa
4AA
2AA
2aa
4aa
24AA
4AA
4 aa
24 aa
4Aa
8 Aa

....

(1/2)n
1- (1/2)n
2
1- (1/2)n
2
6/16AA = (3/8)
6/16aa = (3/8)
28/64AA = (7/16)
28/64 aa = (7/16)
2Aa (2/4) =(1/2)1
1/4AA
1/4aa
4Aa (4/16) =(1/2)2
8Aa (8/64) =(1/2)3
Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự phối (tự thụ phấn và giao phối gần) qua các thế hệ theo hướng
Tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp (ĐH trội và ĐH lặn).
Giảm dần tỉ lệ KG dị hợp
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1. Quần thể tự thụ phấn:
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI)
2. Quần thể giao phối gần:
Hậu quả
Tại sao trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta vẫn tiến hành cho giao phối cận huyết và tự thụ phấn?
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN (QUẦN THỂ TỰ PHỐI = NỘI PHỐI)
Trong chăn nuôi và trong trồng trọt, làm thế nào để giảm sự thoái hóa giống và tăng độ đa dạng di truyền của giống?
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Câu 1: Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng:
A. Tần số các loại kiểu gen ở đời con .
B. Tổng số cá thể có kiểu gen nào đó trên tổng
số cá thể trong quần thể .
C. Tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen
thuộc một loại trong quần thể.

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Câu 2: Một quần thể tự thụ phấn thế hệ xuất phát P: 0,1 AA: 0,4Aa : 0,5aa. Tần số alen A và alen a trong quần thể lần lượt là
0.3 ; 0.7 B. 0.7 ; 0.3 C. 0.5 ; 0.5 D. 0.4 ; 0.6
Câu 3: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể là bao nhiêu?
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Câu 4 : Tại sao quần tự thụ(tự thụ phấn, giao phối gần) dẫn tới thoái hóa giống?
A. Giống có độ thuần chủng cao .
B. Giống xuất hiện nhiều dị tật bẩm sinh .
C. KG dị hợp tử giảm, KG đồng hợp (trội và lặn) tăng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện kiểu hình.
D. Đồng hợp giảm, thích nghi kém

1. Bài tập về nhà:
Viết bài về vấn đề hôn nhân cận huyết thống ở địa phương em (khoảng 300- 500 từ)? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu hiện tượng hôn nhân cận huyết?
2. Kết nối
Trong một quần thể Ngô, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại: alen A quy định hoa vàng và alen a quy định hoa trắng. Quần thể có các kiểu gen AA, Aa và aa.
Nếu xảy ra sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể thì có thể có những kiểu lai nào?
Nếu quần thể có cấu trúc xAA: yAa: zaa giao phối ngẫu nhiên qua các thế hệ thì cấu trúc di truyền sẽ biến đổi như thế nào?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Trân trọng cảm ơn!
nguon VI OLET