MÔN SINH HỌC
TỔ SINH HỌC – TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY
TIẾT 18 – BÀI 16

CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm quần thể:
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
1. Khái niệm.
2. Đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần
3. Hậu quả khi cho tự thụ phấn và giao phấn gần
1. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ:
 Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ sau.
Về mặt di truyền học, gồm: quần thể giao phối không ngẫu nhiên
(Tự phối và giao phối gần) và quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Quần thể là gỡ?
Về mặt di truyền quần thể gồm mấy loại?
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bài toán: Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại: alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng.
Giả sử một quần thể đậu có 1000 cây trong đó có:
500AA: 200Aa :300aa.
Vốn gen là tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
 Đặc điểm của vốn gen thể hiện qua:
Tần số alen.
Tần số các kiểu gen (cấu trúc di truyền của quần thể).
 Quần thể được đặc trưng bởi vốn gen.
2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
* Tần số alen( nhóm 1,3,5)
* Tần số kiểu gen: ( nhóm 2,4)
Tổng số alen A và a trong quần thể là:
Số lượng alen A là:

Số lượng alen a là:
Tỉ lệ k.gen AA =

Tỉ lệ k.gen Aa =

Tỉ lệ k.gen aa =
Bài toán: Giả sử một quần thể đậu có 1000 cây trong đó có: 500AA : 200Aa : 300aa.
* Tần số alen:
* Tần số kiểu gen:
Tổng số alen A và a trong quần thể là:
Số lượng alen A là:

Số lượng alen a là:
Tỉ lệ k.gen AA =

Tỉ lệ k.gen Aa =

Tỉ lệ k.gen aa =
(500 x 2) + 200 = 1200
(300 x 2) + 200 = 800
Tần số k.gen AA =

Tần số k.gen Aa =

Tần số k.gen aa =
Bài toán: Giả sử một quần thể đậu có 1000 cây trong đó có: 500AA : 200Aa : 300aa.
1200 + 800 = 2000 ( 1000 x2 = 2000 )


500AA: 200Aa: 300aa = 1000
 0,5AA: 0,2Aa: 0,3 aa = 1( cấu trúc di truyền của QT )
Tần số alen A (kí hiệu là p) = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a (kí hiệu là q) = 0,3 + 0,2/2 = 0,4
Suy ra: p + q = 1
2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Công thức tổng quát:
Giả sử 1 gen có 2 alen A và a, thì trong quần thể có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa
Một quần thể có cấu trúc di truyền là: xAA: yAa: zaa=1 (với x, y, z lần lượt là TSKG AA, Aa, aa)
Tần số alen A (kí hiệu là p) = x + y/2
Tần số alen a (kí hiệu là q) = z + y/2
Suy ra: p + q = 1
2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Vốn gen của quần thể sẽ thay đổi
 ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài và môi trường sống
Tác động không có ý thức của con người có thể ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Bảo vệ và khai thác hợp lí ... vốn gen quần thể ổn định  đảm bảo cân bằng sinh thái
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
2. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
a. Tự thụ phấn:
Là trường hợp giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh của cùng 1 cây lưỡng tính (hoặc hoa lưỡng tính).
b. Giao phối gần:
Là hiện tượng các cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
1. KHÁI NIỆM
Một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có các kiểu gen:
AA, Aa, aa
Có 3 kiểu tự phối: AA x AA
Aa x Aa
aa x aa
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
Tự phối n thế hệ

x AA
100% AA
100% AA
Thế hệ Fn
Thế hệ P
x AA
Tự phối n thế hệ

z aa
100% aa
100% aa
Thế hệ Fn
Thế hệ P
z aa
100% Aa
Thế hệ P
?
Thế hệ Fn
Tự phối n thế hệ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
F1
F2
F1
F2
100% AA
100% AA
100% aa
100% aa
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
P Aa x Aa
F1 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Tỉ lệ KG dị hợp tử ở thế hệ F1 = 2/4 Aa = Aa
G 1/2 A ; 1/2 a 1/2 A ; 1/2 a
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
F1 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
F2 1/4 AA : 2/4 (1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa ) : 1/4 aa
= AA : Aa : aa
Tỉ lệ KG dị hợp tử ở thế hệ F2 = Aa = Aa
P Aa x Aa
Các cây F1 tự thụ phấn
Tần số các loại kiểu gen
Tần số tương đối của các alen

AA
Aa
aa
a
A
F2


F3
F1
P
0
1
0
0.5 0.5
Fn
0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5
VỐN GEN CỦA QT TỰ THỤ
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
 Đặc điểm của quần thể tự phối
Quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì:
Tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần.
Tần số tương đối của các alen không đổi.
Quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
 Công thức tổng quát
* Nếu P: 100% Aa.
Qua n số thế hệ tự thụ phấn
- Tần số kiểu gen dị hợp: Aa : (1/2)n.
- Tần số KG đồng hợp trội (AA) = tần số KG đồng hợp lặn (aa) =
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
2,93m
2,46m
2,34 m
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
Tự thụ phấn qua 15 thế hệ
Tự thụ phấn qua 30 thế hệ
Quan sát tranh và cho biết đây là hiện tượng gì thường gặp trong trồng trọt? Giải thích.
Tại sao luật hôn nhân lại cấm kết hôn trong vòng 3 đời?
kết hôn trong vòng 3 đời (giao phối gần) => Tỉ lệ đồng hợp tử lặn có hại có nhiều cơ hội xuất hiện, do vậy con cái có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật (thoái hoá giống).
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
2. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
 Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém, năng suất giảm, gây chết => hiện tượng thoái hóa.
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN:
3. HẬU QUẢ KHI CHO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN:
Câu 1: Tại sao lai gần (TTP, giao phối gần) lại dẫn tới thoái hóa giống?
III. CỦNG CỐ
Giống có độ thuần chủng cao
Giống xuất hiện nhiều dị tật bẩm sinh
Dị hợp tử giảm, ĐHT tăng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện kiểu hình
Đồng hóa giảm, thích nghi kém
D
A
B
C
Câu 3: Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu có kiểu gen 100% dị hợp một cặp gen thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu?
III. CỦNG CỐ
12,5%
25%
5%
75%
D
A
B
C
BÀI TẬP NHANH
Tính tần số của mỗi alen nếu biết tỉ lệ kiểu gen của quần thể.
Công thức tổng quát:
Giả sử 1 gen có 2 alen A và a, thì trong quần thể có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa
Một quần thể có cấu trúc di truyền là: xAA; yAa; zaa, với x + y + z = 1
Tần số alen A (kí hiệu là p) = x + y/2
Tần số alen a (kí hiệu là q) = z + y/2
Suy ra: p + q = 1
BÀI TẬP NHANH
Cho quần thể thực vật có cấu trúc di truyền như sau: 0,3AA + 0,5Aa + 0,2aa = 1
Em hãy tính tần số alen A và tần số alen a của quần thể đó.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET