QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG SAU
I. Sóng cơ:
1. Thí nghiệm:
Có mấy nguồn tạo sóng, các gợn sóng có hình dạng như thế nào ?
GIAO THOA SÓNG
I.HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
1.Thí nghiệm
2. Giải thích
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP
I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm


C1: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau?
Tăng cường lẫn nhau?
Tăng cường
Triệt tiêu
2. Giải thích
S2
S1
M
d1
d2
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa

Giả sử hai sóng tại s1 và s2 có cùng biên độ, tần số f, cùng pha dao động
Sóng tổng hợp tại M:
Biên độ dao động là:
Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M?
Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T.
Biên độ dao động tổng hợp A phụ thuộc yếu tố nào?
2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
a. Vị trí các cực đại giao thoa
b.Vị trí các đường cực tiểu
3
3
2
1
2
1
Vị trí cực tiểu
Vân giao thoa
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP
* Điều kiện : Hai nguồn kết hợp
- Dao động cùng phương , cùng tần số.
- Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau
+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp
+ Hai nguồn đồng bộ: là hai nguồn kết hợp có cùng pha
Hiện tượng gì xay ra khi hai song nước gặp nhau?
BÀI TẬP
nguon VI OLET