CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Hình 3.1
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a) Chất đạm (protein)
Hình 3.2
Đạm động vật
a. Thịt heo b.Thịt gà c. Cá diêu hồng
a
b
c
Đạm động vật
Các loại trứng
Đạm động vật
Các loại sữa
Đạm thực vật
Các loại đậu
Đạm thực vật
Mè (vừng)
Đậu Hà Lan
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a) Chất đạm (protein)
- Nguồn cung cấp
+ Đạm động vật: thịt, cá, trứng, sữa…
+ Đạm thực vật: vừng (mè), các cây họ đậu( đậu đỏ, đậu nành)...
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a) Chất đạm (protein)
Hình 3.3
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a) Chất đạm (protein)
- Chức năng dinh dưỡng
+ Giúp cơ thể phát triển tốt
+ Cần thiết cho việc tái tạo tế bào
+ Tăng khả năng đề kháng - cung cấp năng lượng
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Chất đạm (protein)
Chất đường bột
( gluxit)
Hình 3.4
Chất đường
Trái cây
Kẹo
Mật ong
Mía
Tinh bột
Các loại khoai
Tinh bột
Bánh mì
Bắp (Ngô)
Lúa mạch
Yến mạch
Tinh bột
Lúa mì (Gạo lứt)
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Chất đạm (protein)
Chất đường bột
( gluxit)
- Nguồn cung cấp
+ Chất đường trong trái cây, mật ong, kẹo sữa, mía,...
+ Chất tinh bột có trong các loại ngũ cốc, bột, bánh mì, các loại củ,…
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Chất đạm (protein)
Chất đường bột
( gluxit)
Hình 3.5
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Chất đạm (protein)
Chất đường bột
( gluxit)
- Chức năng dinh dưỡng
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động để làm việc, vui chơi.
+ Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a)Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
Hình 3.6
Chất béo động vật
Mỡ lợn
Mỡ gà
Chất béo thực vật
Bơ thực vật
Dừa
Oliu
Dầu ăn
Hướng dương
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
a)Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
- Nguồn cung cấp
+ Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, gà…
+ Chất béo thực vật: các loại đậu, vừng..
- Chức năng dinh dưỡng
+ Cung cấp năng lượng dự trữ ở dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể.
+ Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể.
Thảo luận nhóm
Câu hỏi thảo luận
Hãy tìm điểm giống nhau về chức năng dinh dưỡng của cả 3 chất: đạm, đường bột và chất béo

Số lượng thành viên: 4 bạn ( 2 bàn cạnh nhau)
Thời gian 2 phút
( Cả 3 chất đều cung cấp năng lượng cho cơ thể con người)
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
Sinh tố (vitamin)
1/31/2019
25
Vitamin A
1/31/2019
26
Vitamin B
1/31/2019
27
Vitamin B
1/31/2019
28
Vitamin B
1/31/2019
29
Vitamin C
Vitamin D
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
- Nguồn cung cấp: Có trong cà rốt, gấc, đu đủ, gan, lòng đỏ trứng, dầu cá, khoai tây…
- Chức năng dinh dưỡng
+ Tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.
+ Giúp hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, xương, da … hoạt động bình thường.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
1/31/2019
32
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
- Nguồn cung cấp
+ Canxi, phốt pho có trong cá, sữa, đậu…
+ Iốt có trong các loại thủy, hải sản
- Chức năng dinh dưỡng:Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
g) Nước
1/31/2019
35
1/31/2019
36
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
g) Nước
- Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể.
- Là môi trường chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
- Điều hòa thân nhiệt.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
g) Nước
h) Chất xơ
1/31/2019
39
Chất xơ có từ đâu ?
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm (protein)
b) Chất đường bột
( gluxit)
c) Chất béo (lipit)
d) Sinh tố (Vitamin)
e) Chất khoáng
g) Nước
h) Chất xơ
- Chất xơ có trong: rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất.
- Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón. Làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
a) Phân nhóm thức ăn
Hình 3.9 Phân nhóm thức ăn
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
a) Phân nhóm thức ăn
* Cơ sở khoa học
- Nhóm giàu chất đạm.
- Nhóm giàu chất đường bột.
- Nhóm giàu chất béo..
- Nhóm giàu vitamin và muối khoáng.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
a) Phân nhóm thức ăn
* Ý nghĩa: giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
Phân nhóm thức ăn
Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
Hình 3.10 thay thế thức ăn
1/31/2019
45
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
Phân nhóm thức ăn
Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
Để giá trị dinh dưỡng không thay đổi, cần chú ý thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vai trò của các chất dinh dưỡng
Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
48
a) Chất đạm
Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở hình 3.11. Em đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên ?
1/31/2019
49
Thiếu chất đạm trầm trọng
Thừa chất đạm trầm trọng:
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm:
- Thiếu chất đạm trầm trọng: Nếu thiếu chât đạm bị suy dinh dưỡng, dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm: Gây bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm
b) Chất đường bột
1/31/2019
52
b) Chất đường bột
Em sẽ khuyên cậu bé ở hình 3.12 như thế nào để có thể gầy bớt đi ?
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm:
b) Chất đường bột
- Ăn quá nhiều gây bệnh béo phì.
- Thiếu sẽ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.
1/31/2019
54
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
a) Chất đạm
b) Chất đường bột
c) Chất béo
- Thừa: làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Thiếu: thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt đói.
1/31/2019
56
Em hãy quan sát hình 3.13a để biết được lượng dinh dưỡng cần thiết cho một học sinh mỗi ngày.
1/31/2019
57
Em hãy quan sát hình 3.13b để hiểu thêm về tháp dinh dưỡng cân đối.
Quan sát hình ảnh dưới đây, nhận xét thể trạng của các bạn trong hình, nêu nguyên nhân dẫn đến thể trạng như vậy rồi ghi vào bảng dưới đây
A
B
C
A
B
C
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo em hiểu như thế nào là an toàn thực phẩm?
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm
a) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm
Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn
Đây là nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết
1150C
1000C
800C
700C
600C
500C
370C
200C
100C
00C
- 100C
- 200C
Hình 3.14
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cơ sở của ăn uống hợp lí
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh thực phẩm
Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Nhiệt độ: 100oC -� 115oC: vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Nhiệt độ: 50oC- 80oC: vi khuẩn không sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.
- Nhiệt độ: 0oC- 37oC: vi khuẩn sinh nở mau chóng.
- Nhiệt độ: (-10oC)- (-20oC): vi khuẩn không sinh nở nhưng cũng không chết.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Vệ sinh thực phẩm
An toàn thực phẩm
Theo em hiểu an toàn thực phẩm là gì?
An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Em có từng chứng kiến trường hợp bị ngộ độc thực phẩm hay chưa? Hãy kể những hiện tượng ngộ độc thực phẩm mà em biết?
Sau khi ăn hay uống một thực phẩm bị nhiễm độc (sau vài phút, vài giờ, thậm chí có thể sau một ngày), người bệnh đột ngột có những triệu chứng: buồn nôn và nôn ngay, có khi nôn cả ra máu, đau bụng, đi ngoài nhiều lần (phân nước, có thể lẫn máu), có thể không sốt hoặc sốt cao trên 38 độ C.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Em cho rằng ngộ độc do những nguyên nhân nào?
Do nhiều nguyên nhân:
Ăn phải thức ăn nhiễm độc thuốc trừ sâu.
Do ăn phải các loại thức ăn có chất độc (nấm độc)
Do ăn phải thịt gia súc, gia cầm có chứa nhiều thuốc tăng trọng.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Vệ sinh thực phẩm
An toàn thực phẩm
a) An Toàn thực phẩm khi mua sắm
? Nêu tên các loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Vệ sinh thực phẩm
An toàn thực phẩm
a) An Toàn thực phẩm khi mua sắm
- Thực phẩm tươi sống: mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Thực phẩm đóng hộp: chú ý hạn sử dụng ghi trên bao bì.
- Không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
a) An toàn thực phẩm khi mua sắm
b) An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Các loại thực phẩm được chế biến ở đâu?
Thực phẩm thường được chế biến tại bếp. Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến tại nhà bếp.
Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng những con đường nào?
Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến như: thái thịt, cắt rau, thức ăn không được nấu chín hoặc không bảo quản chu đáo vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ngộ độc cho người,…
Khi chế biến vi khuẩn có hại có thể xâm nhập qua các dụng cụ tại nhà bếp, ta nên sử dụng 2 tấm thớt khác nhau. 1 cái để cắt thái những thực phẩm tươi sống, 1 cái dùng dể sử dụng cho thực phẩm đã nấu chín . Để đảm bảo an toàn thực phẩm.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Em hãy cho biết cách bảo quản các loại thực phẩm sau để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Thực phẩm đã chế biến
Thực phẩm đóng hộp
Các loại hạt khô.
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cá rán
Rau muống xào
Trứng rán
Thịt kho tiêu với trứng
Sườn nướng
Canh chua cá lóc
Thực phẩm đã chế biến
Thực phẩm đóng hộp
Các loại hạt khô
Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín, để tủ lạnh ( cũng chỉ để thời gian ngắn, không nên để lâu.
Thực phẩm đóng hộp: để trong tủ lạnh, nên mua vừa đủ dùng.
Các loại hạt khô: được phơi khô, cho vào lọ kín và luôn kiểm tra để xử lí kịp thời khi bị ẩm.

CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Khi phát hiện một người chế biến thực phẩm không an toàn mà buôn bán cho những người khác thì ta nên làm như thế nào?
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
Có mấy nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn?
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm.
a) Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nhóm 1. Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật: thường do chủng Salmonella, E.Coli
Gồm các loại thực phẩm sống nấu chưa chín, thịt nguội,…
Salmonella
E.Coli
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nhóm 2.Thức ăn bị biến chất. Các loại thức ăn đã hết hạn sử dụng, thức ăn bị thay đổi mùi vị, màu sắc so với ban đầu, thức ăn bị ôi, thiu,…
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nhóm 3. Bản thân thức ăn có sẵn chất độc: Nấm độc, cá nóc, thịt cóc,…có chứa độc tố Tetradotoxin
Khoai tây mọc mầm
Cá nóc
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nhóm 4. Thức ăn bị nhiễm các chất độc hoá học ( chứa thuỷ ngân, xyanua,…)
Hoá chất bảo vệ thực vật: Phun thuốc trừ sâu với hàm lượng cao, không cách ly ngày thu hoạch,…
Chứa hoá chất phụ gia thực phẩm: hàn the, màu công nghiệp, đường hoá học,…
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Thảo luận nhóm 4-5 học sinh và hoàn thành phiếu học tập
Sắp xếp các trường hợp sau vào nhóm ngộ độc cho phù hợp.
Thời gian 2 phút
1. Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
2. Do thức ăn bị biến chất.
3. Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
4. Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm
1
2
3
4
Vụ ngộ độc khủng khiếp mới đây nhất xảy ra ngày 15/2/2017. Theo đó có đến 81 người phải nhập viện cấp cứu. Tất cả các bệnh nhân trên đều có dấu hiệu đau bụng, buồn nôn, đi ngoài, hoa mắt và sốt, một số phải nhập viện trong tình trạng hôn mê.
Vụ ngộ độc nguy hiểm này xảy ra sau khi nhóm người trên ăn cỗ tại một đám cưới ở Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Liên quan đến nguyên nhân vụ ngộ độc, Bí thư huyện ủy Hoàng Su Phì, cho biết: "Nghi ngờ nhất là nấm, do người dân mua về chế biến".
Sự việc này xảy ra ở Trường Tiểu học A Thị trấn Long Hồ, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ngày 10/2/2017. Sau khi ăn bữa trưa bán trú ở trường hơn 200 học sinh trong trường có các triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, nôn ói nên được Ban giám hiệu, giáo viên đưa đến Bệnh viện Đa khoa huyện Long Hồ cấp cứu. Sau đó các cháu được đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long để tiếp tục điều trị do ăn phải thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khoảng 7h sáng 27-10- 2017, Trường tiểu học Lái Hiếu thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang cho học sinh toàn trường uống sữa Milo của nhãn hàng Nestle. Khoảng 30 phút sau khi uống sữa, các em bắt đầu có hiện tượng nôn ói, đau bụng, chóng mặt và tiêu chảy… 
Đến 9h sáng cùng ngày, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy đã tiếp nhận gần 400 học sinh có dấu hiệu ngộ độc do sữa.
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm.

CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
b) Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn
Quan sát hình 3.6 hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng tại gia đình
* Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Rửa tay sạch trứơc khi ăn
Vệ sinh
nhà bếp
Rửa kĩ thực phẩm
Nấu chín thực phẩm
Đậy thức ăn cẩn thận
Bảo quản thực phẩm chu đáo
Hình 3.16
Đối với những loại thức ăn đã chế biến xong ta cần bảo quản như thế nào?
Đậy cẩn thận, không để rùi, gián… bâu (đậu) vào. Thức ăn dùng không hết phải cho vào hộp, đậy cẩn thận và cho vào tủ lạnh. Tuyệt đối không được để thức ăn sống và thức ăn đã nấu chín vào tủ lạnh mà không đậy kín,
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Vệ sinh nhà bếp.
- Rửa kĩ thực phẩm.
- Nấu chín thực phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo

CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng?
CHỦ ĐỀ. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Không dùng những loại thực phẩm có chất độc.
- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hoá học.
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng.

Đối với khoai mì (sắn) để tránh nhiễm độc xyanua nên lột vỏ, ngâm trong nước lạnh nhiều giờ trước khi luộc, trong quá trình luộc nên mở nắp nồi để xyanua bay đi..

Hoặc khi mua các loại thực phẩm cần chú ý: nên mua ở những nơi có uy tín, đảm bảo chất lượng để khi có ngộ độc xảy ra còn biết do loại thực phẩm nào, ai bán,… để làm các thủ tục pháp lý và đền bù thoả đán.
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Đạm động vật có trong các loại thực phẩm sau:
Thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành
Tôm, cua ốc, mực, lươn, lạc
c. Thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, ốc, sò, mực
d. Hạt điều, hạt sen, vừng, lạc
Câu hỏi trắc nghiệm
2. Chất béo có ở các thực phẩm:
Mỡ lợn, phomat, sữa, bơ, mật ong, trái cây
Lạc, vừng, oliu, mỡ lợn, phomat, sữa, bơ
Tôm, cua ốc, mực, lươn
Tất cả các ý trên
Câu hỏi trắc nghiệm
3. Điền từ vào dấu ….
Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp…(1)... cho hoạt động của cơ thể

…(2)… cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
(1. năng lượng, 2 chất béo)
Câu hỏi trắc nghiệm
4. Chất xơ có vai trò:
Cung cấp dinh dưỡng
Tăng sức đề kháng
Ngăn ngừa bệnh táo bón
Giúp xương phát triển tốt.
Câu hỏi trắc nghiệm
5.Nếu thiếu chất bột đường thì cơ thể sẽ như thế nào?
Cơ thể phát triển bình thường
Cơ thể ốm yếu, dễ bị đói mệt
Cơ thể sẽ béo phì
Cơ thể sẽ thiếu năng lượng và vitamin
Câu hỏi trắc nghiệm
6.Nếu thừa chất béo cơ thể sẽ như thế nào?
Làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Cơ thể phát triển tốt
Cơ thể yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng to phình
Cơ thể phát triển chậm, tóc mọc thưa
Câu hỏi trắc nghiệm
7. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?
100-115 độ C
0-37 độ C
80-90 độ C
(-10) – (-20) độ C
Bài tập tình huống
Mẹ giao cho em đi chợ mua rau và một loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, sau đó em sơ chế để chuẩn bị nấu cho cả nhà ăn. Em hãy nêu tên hai loại thực phẩm mà em sẽ chọn mua và mô tả cách em lựa chọn, sơ chế hai loại thực phẩm đó.
Tìm tòi, mở rộng
Hỏi những người xung quanh cách lựa chọn thực phẩm cho gia đình họ và nhận xét cách chọn như thế là đúng hay sai
nguon VI OLET