- Nhiễm trùng thực phẩm sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở
nhưng cũng không chết hoàn toàn
Đây nhiệt độ nguy hiểm,
vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở
nhưng cũng không chết
80oC
70oC
60oC
50oC
37oC
20oC
10oC
0oC
10oC
20oC
Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng,
vi khuẩn bị tiêu diệt
115oC
100oC
KIỂM TRA BÀI CŨ
VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM (tt)
TIẾT 41
BÀI 16:
II – An toàn thực phẩm
 An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị
nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1 - An toàn thực phẩm khi mua sắm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Em hãy kể tên 1 số thực phẩm tươi sống và thực phẩm đóng hộp mà em biết hay từng sử dụng ?
Thực phẩm tươi sống
Chọn mua thực phẩm giàu đạm như thế nào?
Thực phẩm tươi sống
Chọn mua rau, củ, quả tươi như thế nào?
ĐỒ HỘP
-? Th?c ph?m tuoi s?ng c?n ph?i d�ng lo?i tuoi hay b?o qu?n u?p l?nh.
- Thực phẩm đóng hộp phải còn bao bì … và cần chú ý đến hạn sử dụng
1 - An toàn thực phẩm khi mua sắm
-? Tr�nh d? l?n l?n th?c ph?m an s?ng v?i th?c ph?m c?n n?u chín
II – An toàn thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Thực phẩm thường được chế biến tại đâu?
II. An toàn thực phẩm
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào?
Thực phẩm sau khi chế biến cần bảo quản như thế nào?
II. An toàn thực phẩm
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Thực phẩm đã chế biến không sử dụng hết, chưa sử dụng cần bảo quản như thế nào?
II. An toàn thực phẩm
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Tại sao thức ăn không nên để lâu trong tủ lạnh?
Vì thức ăn bị biến chất, vi khuẩn vẫn xâm nhập được
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh.
Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng.
Thực phẩm khô phơi khô, thường xuyên kiểm tra có biện pháp xử lí.
II. An toàn thực phẩm
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
Có những nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
Ngô độc do thức ăn bị biến chất
Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc,…)
 Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc, hoá chất
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
Em đã làm gì để phòng tránh nhiễm độc nhiễm trùng thực phẩm?
- Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Vệ sinh nhà bếp
+ Rửa kĩ thực phẩm
+ Nấu chín thực phẩm
+ Đậy thức ăn cẩn thận
+Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chứa chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm các chất độc hóa học
+ Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Cần làm gì khi bị ngộ độc thực phẩm?
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
TIẾT 41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Nếu có các biểu hiện ngộ độc xảy ra sau khi ăn thức ăn gây ngộ độc trước 6h thì cần làm cho người bị ngộ độc nôn ra hết thức ăn đã ăn vào.
Dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày như: dùng bột mì, bột gạo, sữa, lòng trắng trứng gà, nước cháo…để ngăn cản sự hấp thu của dạ dày, ruột đối với chất độc.
Dùng chất kết tủa: nếu bị ngộ độc kim loại (chì, thủy ngân…) có thể dùng lòng trắng trứng, sữa
Làm bài tập ở bài 16.
Tìm hiểu bài 17.
DẶN DÒ
Cá nóc
Nấm thiên thần chết
Các loại nấm độc
Nấm tán bay
Nấm mũ cẩm thạch
Nấm nón đầu lâu
Có thể phát sáng.

Khi bẻ đôi cây nấm, nước chảy ra đục, hắc, có mùi lạ; hoặc nước có mầu trắng đục.

Có đủ mũ, phiến, cuống, vòng và bao gốc thường là nấm độc.

- Nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn thường là nấm độc.


Nhận biết nấm độc bằng cảm quan:
Nấm mũ thần chết
Phân biệt
Nấm độc tán trắng
Nấm đùi gà
Nấm rơm
Các loại nấm ăn được
Nấm hương
Nấm tuyết
Nấm đông cô
Nấm bào ngư
Hóa chất phụ gia
Các loại hóa chất
Thực phẩm mất vệ sinh, nhiễm vi sinh vật
Phòng tránh nhiễm độc
nguon VI OLET