Bài 17
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (t2)
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
Khái niệm:
Là quần thể mà các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên


Quần thể người có được xem là quần thể ngẫu phối không?
Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể tạo cho quần thể có đặc điểm di truyền gì nổi bật?
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:




VD: Ở QT Người: gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO , mỗi tế bào ở người chỉ chứa 2 trong 3 alen nói trên, vậy các kiểu gen trong quần thể là:
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1.Quần thể ngẫu phối:
b. Đặc điểm:
Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể trong điều kiện nhất định.
→ Duy trì sự đa dạng về di truyền.



III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Xét quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là:
d AA + h Aa + r aa = 1
Xác định tần số alen A, a và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối?
Nếu gọi p: tần số alen A
q: tần số alen a

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:

Tần số alen A:
p=
Tần số alen a:
d + h/2
q=
r + h/2
Qua ngẫu phối:

q a
p A
p2 AA
pq Aa
pq Aa
q2 aa
p A
q a
Cấu trúc di truyền của quần thể F1sau ngẫu phối:
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1

Nếu ngẫu phối qua các thế hệ tiếp theo thì cấu trúc di truyền sẽ như thế nào?

- CTDT của F1: p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
- Tỉ lệ các loại giao tử của F1
+ pA= p2 + 2pq/2 = p(p+q)=p
+ qa = q2 + 2pq/2 = q (p+q)=q
(p+q=1)
-Cho F1 ngẫu phối, ta có:
♂(pA:qa) x ♀(pA:qa)= p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
* Nhận xét: CTDT của F2 không thay đổi so với F1, tần số alen cũng không thay đổi



2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
a.Bài toán:
Kết luận:
Cấu trúc di truyền của quần thể và tần số các alen không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.
HARDY- nhà Toán học Anh
WEINBERG- bác sĩ người Đức





b. Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo thức:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó:
+ p: là tần số alen trội
+ q: là tần số alen lặn
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1
p2 BB : 2pq Bb : q2 bb = 1



2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
c.Di?u ki?n nghi?m d�ng c?a d?nh lu?t
- Ph?i cĩ kích thu?c l?n
Di?n ra s? ng?u ph?i.
- Khơng cĩ ch?n l?c t? nhi�n.
- Khơng x?y ra d?t bi?n
- Khơng cĩ di nh?p gen.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Các bước làm bài toán di truyền quần thể


Cho QT có cấu trúc
d AA + h Aa + r aa = 1
- QT trên có cân bằng không?
Làm thế nào để QT cân bằng?
Viết cấu trúc của QT khi đạt trạng thái cân bằng?

Kiểm tra QT có cân bằng không:
Cấu trúc khi cân bằng
p2 AA : 2pq Aa : q2 aa = 1

->

d= p2
h= 2pq
r=q2

Ta có: p2.q2=(2pq/2)2
-> d.r = (h/2)2
Vậy QT đạt cân bằng khi: d.r = (h/2)2

- Quần thể không đạt cân bằng vì 0,4.0,2 –(0,4/2)2 khác 0

VD: Cho quần thể có cấu trúc
0,2 AA + 0,4 Aa + 0,4 aa = 1
Quần thể có cân bằng không?
Làm thế nào để quần thể cân bằng?
Viết cấu trúc của quần thể khi cân bằng?

- Cho quần thể trên ngẫu phối sau 1 thế hệ sẽ đạt cân bằng



- Cách xác định:
+ Tần số A và a: A= 0,4, a= 0,6
CTDT: (0,4A : 0,6a) x (0,4A : 0,6a) =
0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa



2.Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:
d. Ý nghĩa của định luật Hacđy – Vanbec:


Từ số cá thể có kiểu hình lặn => xác định được tần số alen lặn, alen trội => cấu trúc di truyền của quần thể.
NỘI DUNG CHÍNH
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1. Quần thể ngẫu phối
- Khái niệm: SGK
- Đặc điểm: + Tạo nguồn biến dị di truyền, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
+ Có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể => duy trì sự đa dạng di truyền của quần thể.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Nội dung định luật Hac đi – Van bec: Trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó:
+ p: là tần số alen trội + q: là tần số alen lặn
NỘI DUNG CHÍNH
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Điều kiện nghiệm đúng: SGK
- Ý nghĩa: Từ số cá thể có kiểu hình lặn => xác định được tần số alen lặn, alen trội => cấu trúc di truyền của quần thể.
* Các dạng bài tâp:
Dạng 1: Cách xác định QT có đạt cân bằng hay không
Cho 1 quần thể có CTDT: d AA + h Aa + r aa = 1
QT trên đạt cân bằng khi d.r = (h/2)2
Dạng 2: Cách xác định CTDT của QT khi biết tỉ lệ cá thể có KH lặn (q2 aa)
+ Bước 1: biết q2 aa => khai căn tìm được qa => pA=1- qa
+ Bước 2: đem tần số alen bình phương lên => thu được CTDT của QT đạt cân bằng : (pA : qa)2 = p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.
nguon VI OLET