CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 2
BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI
CHƯƠNG 4:
CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Nguyên Lí Cắt Và Dao Cắt
Để Tạo Ra Một Chi Tiết Ta Làm Thế Nào?
1. Bản Chất Của Gia Công Kim Loại Bằng Cắt Gọt
Gia công cắt gọt kim loại là quá trình cắt đi một lớp kim loại trên bề mặt của phôi để được chi tiết có hình dáng, kích thước theo yêu cầu kĩ thuật trên bản vẽ và được thực hiện trên dao cắt kim loại.
Gia công cắt gọt dùng để gia công thô, gia công tinh, gia công lần cuối để đạt độ bóng, độ chính xác cao. Phương pháp này dễ tự động hoá, cơ khí hoá cho năng suất cao.
Giả sứ phôi cố định, dạo chuyển động tịnh tiến. Bộ phận cắt của dao có dạng như một cái chêm cắt. Dưới tác dụng của lực máy, dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại dư thừa của phôi phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trước của phôi và bắn ra ngoài tạo thành phoi.
II. Nguyên Lí Cắt:
a) Quá Trình Hình Thành Phoi:
Phôi
2.Mặt phẳng trượt
3. Phoi, 4.Dao
5. Chuyển động cắt
Phoi xếp: gia công vật liệu dẻo như thép cácbon
Phoi vụn: Gia công vật liệu giòn như gang
Phoi dây: gia công vật liệu dẻo như đồng, nhôm
Để cắt được vật liệu, giữa phôi và dao phải có chuyển động tương đối với nhau.
b) Chuyển Động Cắt:
Một Số Loại Dao Tiện
Dao cắt kim loại
VD Tiện: Phôi quay tròn tạo ra chuyển động cắt, dao chuyển động tịnh tiến bóc hết lượng gia công
Để cắt được vật liệu giữa phôi và dao phải có chuyển động tương đối với nhau
VD Khoan: Phôi cố định hoặc chuyển động, mũi khoan vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay tạo ra chuyển động cắt và bóc hết lượng dư gia công­
VD Bào: Phôi cố định nằm ngang. Dao tịnh tiến dọc  Tạo ra chuyển động cắt.

VD Phay: Dao quay tròn. Phôi đứng yên hoặc chuyển động .
Trên dao tiện có các mặt chính sau đây:
_ Mặt trước là mặt tiếp xúc với phoi
_ Mặt sau là mặt đối diện với về mặt đang gia công của phôi
Giao tuyến của mặt sau với mặt trước tạo thành lưỡi cắt chính
_ Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao
a) Các mặt của dao:
3. Dao cắt:
b) Các góc của dao:
Góc trước γ là góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy. Góc γ càng lớn thì phoi thoát càng dễ.
Góc sau α là góc hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Góc α càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm.
Góc sắc β là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của bao. Góc sắc β càng nhỏ, dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng mòn.
c) Vật Liệu Làm Dao:
Thân dao làm bằng thép tốt như thép 45
Bộ phận cắt của dao được chế từ các vật liệu có độ cứng, khả năng chống mài mòn và khả năng bền nhiệt cao như thép gió, hợp kim cứng...
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET