CHƯƠNG 4
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
TỔ 2
BÀI 18:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ
CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1
2
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
“NHẮC LẠI”
5

Giống thuần là gì?
Trả lời:

Giống thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con cháu không phân li có kiểu hình giống bố mẹ
“NHẮC LẠI”
6

Biến dị tổ hợp là gì?
Trả lời:

Là những biến dị xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố, mẹ thông qua quá trình giao phối
Bước 1:Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau rồi cho lai giống.
Bước 2: Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn nguyên liệu (BDTH).
Bước 3: Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn.
Bước 4: Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủng
7
CÁC BƯỚC TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
8
Một phần trong sơ đồ tạo giống lúa năng suất cao
9
Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1
2
2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
Khái niệm:
Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
1. KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI
Đặc điểm:
- Thể hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- Ưu thế lai cao nhất thể hiện ở lai khác dòng
12
13
2. CỞ SỞ DI TRUYỀN ƯU THẾ LAI
Giả thuyết siêu trội
P: AABBCC x aabbcc
F1: AaBbCc
14
Vượt trội so với P
Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử
“AA < Aa > aa.”
15
 Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
Trả lời:

Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 rồi sau đó giảm dần là vì ở các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần, đồng hợp tăng lên (trong đó, đồng hợp lặn có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình).
3. PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI
Có thể sử dụng các phương pháp lai sau:
Lai khác dòng đơn.
Lai khác dòng kép.
Lai thuận nghịch.
16
A x B  C
A x B  C
E x F  G
C x G  H
QUY TRÌNH
Tạo dòng (giống) thuần chủng khác nhau.
Lai các dòng (giống) thuần khác nhau.
Tìm, chọn lọc các tổ hợp lai có năng suất cao (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch,…).
17
18
19
Gà Ri:
Thịt thơm ngon,
dễ nuôi, ít dịch bệnh
Gà Ross:
Năng suất trứng cao
(170-180 quả/con/năm)
Gà Ross-Ri:
Chuyên trứng (160 -180 trứng/con/năm)
Khỏe, chóng lớn, chống chịu bệnh tật khá
20
Ngựa cái
Lừa đực
Con la
21
Ngựa đực
Lừa cái
Bác đô
4. MỘT VÀI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
22
Ngô lai khác dòng năng suất tăng 30%
Su hào lai 11,5 kg/củ
23
Giống lúa HTY100 cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100
Cà chua lai T-42 sinh trưởng bán vô hạn, chống chịu bệnh tốt, dạng trái tròn đẹp, độ cứng tốt , không nứt khi mưa
24
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
25
Câu 1: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:

A. thoái hóa giống

B. ưu thế lai

C. bất thụ

D. siêu trội
Câu 2: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là

A. biến dị thường biến

B. các biến dị đột biến

C. các ADN tái tổ hợp

D. các biến dị tổ hợp
26
Câu 3: Đối với cây trồng, để duy trì và cùng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng

A. sinh sản sinh dưỡng

B. sinh sản hữu tính

C. tự thụ phấn

D. lai khác thứ
Câu 4: Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống

A. lúa B. cà chua

C. dưa hấu D. nho
27
THANKS for listening!
nguon VI OLET