TRƯỜNG THCS XUÂN HIỆP
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thị Hoàng Oanh
12 chiếc bút chì
10 quả trứng
500 tờ giấy A4
6 hộp sữa

Em có thể dùng cách diễn đạt khác để biểu thị các thông tin này không?
.
1 tá bút chì
1 chục trứng
1 gram giấy
1 lốc sữa
Nguyên tử hay phân tử đều có kích thước vô cùng nhỏ.
Không dùng khái niệm tá hay chục để chỉ số lượng nguyên tử hay phân tử mà dùng khái niệm Mol
1 Mol chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử ???
Bài 18
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
MOL
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
6 .1023 nguyên tử sắt
1 mol nguyên tử sắt
1 mol phân tử nước
6 .1023 phân tử nước
1 mol nguyên tử sắt chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
1 mol nguyên tử Fe là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử Fe
1 mol phân tử nước chứa bao nhiêu phân tử nước?
1 mol phân tử nước là lượng chất chứa 6.1023 phân tử nước
MOL LÀ GÌ ?
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
- Mol l� lu?ng ch?t cĩ ch?a 6.1023 nguy�n t? ho?c ph�n t? c?a ch?t dĩ.

- Số 6.1023: gọi là số Avogađro (kí hiệu là N)
Avogađro - nhà Vật lý, Hóa học người Ý (1776 – 1856)
(Lorenzo Romano Amedeo Carlo Avogadro)
Avogadro sinh năm 1776 tại Ý, ông là con của một quan tòa, sau khi tốt nghiệp cử nhân luật, ông làm thư ký cho tòa án tỉnh. Nǎm 1806 ông được mời giảng dạy vật lý ở trường Đại học Turin và bắt đầu tiến hành nghiên cứu khoa học. Là người đầu tiên xác định thành phần định tính, định lượng của các hợp chất, phát minh ra định luật Avogadro xác định về lượng của các chất thể khí, dẫn đến sự phát triển rõ ràng khái niệm quan trọng nhất của hoá học: nguyên tử, phân tử, …
Avogadro, nhà Vật lý, Hóa học người Ý.
Ngày 23 tháng 10 hàng năm được gọi là ngày “Mol”. Đây là một ngày lễ không chính thức nhằm vinh danh đơn vị Mol. Ngày “Mol” hàng năm bắt đầu lúc 6h02 sáng và kết thúc lúc 18h02 tối. Nguồn gốc những mốc thời gian này là giá trị của hằng số Avogađro (6,02×1023).
Ví dụ:
1 mol nguyên tử Al
 Có chứa 6.1023 nguyên tử Al
1 mol phân tử NaCl
 Có chứa 6.1023 phân tử NaCl
Nếu có:
2 mol phân tử NaCl
 Có chứa.…………phân tử NaCl
12.1023
?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
- Mol l� lu?ng ch?t cĩ ch?a 6.1023 nguy�n t? ho?c ph�n t? c?a ch?t dĩ.

- Con số 6.1023: gọi là số Avogađro (kí hiệu là N)
VD: 1 mol nguyên tử sắt
 Có chứa 6.1023 nguyên tử Fe
Số nguyên tử, phân tử = Số mol x 6.1023
 Bài tập 1: Hoàn thành bảng sau:
6.1023
3
15.1023
Ai nhanh hơn ?
?
Em có biết ...
Nếu có N (6.1023) hạt gạo thì sẽ nuôi sống được loài người trên Trái Đất này trong thời gian bao lâu?
- Ước tính có khoảng 6 tỉ người trên Thế Giới - Biết rằng mỗi người ăn 3 bữa 1 ngày và mỗi bữa ăn 5000 hạt gạo.
Đáp án: Còn khoảng 20 triệu năm nữa thì loài người mới ăn hết 1mol hạt gạo .
LƯU Ý
Phân biệt ý nghĩa của 2 cách viết sau :
A. 1mol H
B. 1mol H2
 Chỉ 1 mol nguyên tử Hiđro
 Chỉ 1 mol phân tử Hiđro
1 mol Fe
1 mol Cu
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
II. KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
56g
18g
Khối lượng mol nguyên tử Fe
MFe = 56 g
Khối lượng mol phân tử H2O
Khối lượng mol của một chất là gì ?
? Ai nhìn ki, hi?u nhanh
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
- Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .

56 g
64 g
= 18 g
Nhìn kĩ , hiểu nhanh !
56 đvC
64 đvC
18 đvC
MFe =
MCu =
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
II. KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
- Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .

- Khối lượng mol có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó .
AI NHANH HƠN ?
 Bài tập 2: Hãy tính khối lượng mol của các chất sau:
40 g
80 g
100 g
LƯU Ý
Phân biệt ý nghĩa của 2 cách viết sau :
Chỉ khối lượng mol nguyên tử Hiđro
Chỉ khối lượng mol phân tử Hiđro
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
II. KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
1 mol O2
1 mol CO2
1 mol H2
N phân tử H2
N phân tử O2
N phân tử CO2
1. Thể tích mol của chất khí là gì ? 
?
Thể tích mol của chất khí H2
Thể tích mol của chất khí O2
Thể tích mol của chất khí CO2
Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
1 mol O2
1 mol CO2
1 mol H2
N phân tử H2
N phân tử O2
N phân tử CO2
2. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thể tích mol của các chất khí như thế nào? 
= 2g
= 32g
= 44g
=
=
?
Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là 00C và 1atm :
=
22,4 lit
Ở điều kiện thường 200C và 1atm :
24 lit
Ví dụ:
1mol phân tử khí O2 ở đktc:
= 22,4 (l)
1,5 mol phân tử khí O2 ở đktc :
= 1,5 x 22,4 = 33,6 (l)

Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
II. KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó . 
- Ở đktc ( 00C và 1atm ) thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít: (V(đktc) = 22,4 lít).
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC


- Ở điều kiện thường (20oC, 1atm): 1 mol chất khí có thể tích 24 lít.

 Bài tập 3: Hãy tính thể tích của các chất khí sau (ở đktc):
22,4 lít
2 x 22,4 = 44,8 lít
0,5 x 22,4 = 11,2 lít
Công thức tính thể tích mol của chất khí ở đktc
Thể tích của chất khí = số mol.22,4 (lít)
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Bài 18:
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ?
- Mol l� lu?ng ch?t cĩ ch?a 6.1023 nguy�n t? ho?c ph�n t? c?a ch?t dĩ.
- Con số 6.1023: gọi là số Avogađro và có kí hiệu là N.
II. KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ?
- Khối lượng mol ( kí hiệu là M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
- Khối lượng mol của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó .
III.THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ?
- Ở đktc ( 00C và 1atm ) thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít: V(đktc) = 22,4 lit
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Gợi ý làm bài 4 / 65-SGK: Khối lượng của N phân tử chính là khối lượng mol phân tử của chất.
* Học bài; Làm bài tập 1 đến 4 trang 65 – SGK.
Đọc thêm mục: “ Em có biết ” trang 64, 65 - SGK.
*******
* Chuẩn bị bài 19: “CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT”
- Đọc kĩ thông tin SGK trang 66, 67
- Trả lời những câu hỏi ở trang 66-SGK:
+ Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất
như thế nào?
+ Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
như thế nào?
CÁM ƠN QUÝ THẦY
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
nguon VI OLET