Về Dự Giờ



Giáo Viên: Trần Thị Loan
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Quý Thầy, Cô
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
Hình dạng vỏ
1
2
3
4
5
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Đầu vỏ
Quan sát hình vẽ : xác định các phần của vỏ trai ?
Cơ khép vỏ
Động tác đóng vỏ
Động tác mở vỏ
Dây chằng
Quan sát cho biết Trai đóng và mở vỏ là nhờ bộ phận nào?
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Lớp Sừng
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?
Qua hình ảnh trên, gợi cho em điều gì?
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Tiết 19: TRAI SÔNG
Ống thoát
Ống hút
Áo trai
Mang
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
11
10
9
8
7
6
5
4
1
2
3
Vỏ trai
Cơ khép vỏ trước
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?
Hãy điền các chú thích vào hình sau ?
Thảo Luận Nhóm
Em hãy quan sát hình 18.1, 18.3, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau ( thời gian thảo luận là 3 phút) :
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể , phải làm thế nào ? ( lưu ý không được làm trai chết)
Trai chết thì vỏ mở, tại sao ?
Trai tự vệ bằng cách nào ?
Đáp Án
Mở vỏ trai bằng cách:
- Cắt dây chằng ở bản lề vỏ.
- Cắt 2 cơ khép vỏ.
Trai chết thì vỏ mở vì: trai chết nên cơ thể không hoạt động do vậy 2 cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề vỏ mất tính đàn hồi.
Trai tự vệ bằng cách: Co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm ở bên trong.
( Thang điểm: Đúng mỗi câu được 3 điểm, cộng thêm 1 điểm cho nhóm nào trả lời xong đầu tiên )
Em hãy quan sát hình vẽ kết hợp xem video. Hãy giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Trai di chuyển và dinh dưỡng
II- DI CHUYỂN
Tiết 19: TRAI SÔNG
Oxi
Nước(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng

▼Thảo luận ( cặp đôi) : Thời gian là 1 phút.
1.Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì
vào miệng và mang trai ?
2.Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai (chủ động hay thụ động ) ?
3. Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
Trai sông
Trai đực
Trứng
Theo dòng nước
Trứng đã thụ tinh
Bám vào da và mang cá
1
2
3
4
Tinh trùng
Ấu trùng ở
mang trai mẹ
Trai cái
Trai con
(ở bùn)
H SẢ
Tiết 19. TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Kết luận
Đọc mục “Em có biết”
để hiểu ngọc trai được hình thành
như thế nào.
8
7
6
5
4
3
2
1
T H Â N M Ề M
V Ỏ T R A I
8
7
6
5
4
3
2
1
T
L Ớ P S Ừ N G
S
C H Â N T R A I
N
I
Á O T R A I
A
Đ Á V Ô I
Ô
T H Ụ Đ Ộ N G
G
N G Ọ C T R A I
R
Đáp án
ô chữ
1. Trai, sò, ốc, hến... thuộc ngành?
2. Vỏ trai có... bọc ngoài?
3. Cơ thể trai phía trong là thân trai, phía ngoài là...?
4. ...gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng?
5. Xà cừ do lớp ngoài của... tiết ra tạo thành?
6. Lớp giữa của vỏ trai là lớp...?
8. Lớp xà cừ mỏng có thể tạo nên...?
7. Kiểu dinh dưỡng của trai...?
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật một số đại diện của ngành thân mềm.
- Tiết 20 Thực hành quan sát một số thân mềm.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET