Hi! các bạn học sinh!
GV: NGUYỄN THANH PHÁP
Bài 2
AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. AXIT
1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út)
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
VD: HCl → H+ + Cl-
HNO3 → H+ + NO3-
CH3COOH  H+ + CH3COO-
2. Sự điện li từng nấc của axit
- Axit một nấc là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H +
- Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều nấc ra ion H +
H2PO4-  H+ + HPO42-
HPO42-  H+ + PO43-
VD: H3PO4 → H+ + H2PO4-
VD: HCl → H+ + Cl-
HNO3 → H+ + NO3-
H3PO4 là axit ba nấc
H3PO4  3H+ + PO43-
II. BAZƠ
Định nghĩa: Theo thuyết A-re-ni-ut Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
VD: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
NaOH → Na+ + OH-
Mg(OH)2  Mg2+ + 2OH-
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2  ZnO22- + 2H+
Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3
VD: Al(OH)3  Al3+ + 3OH-
Al(OH)3  AlO2- + H+ + H2O
H2ZnO2: axit zincic
HAlO2.H2O: axit aluminic
IV. MUỐI
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
1. Định nghĩa:
VD: NaCl → Na+ + Cl-
KNO3 → K+ + NO3-
(NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-
2. Phân loại:
- Muối trung hòa: anion gốc axit không có khả năng phân li cho ion H+.
VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3...
- Muối axit: anion gốc axit có khả năng phân li cho ion H+.
VD: NaHCO3, NaH2PO4...
NaHCO3
Na
+ HCO3
+

Sau đó:
HCO3

H
+
+ CO3
2―
3. Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ CuCl2, HgCl2, Hg(CN)2 …điện ly yếu.
Chú ý: Sự phân ly của muối
Muối = Axit mạnh + Bazơ mạnh
=> MT trung tính
Vd: Na2SO4, KCl, Ba(NO3)2, ...
Muối = Axit mạnh + Bazơ yếu
=> MT axit
Vd: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, ...
Muối = Axit yếu + Bazơ mạnh
=> MT bazơ
Vd: Na2CO3, NH4Cl, K2S, ...
BÀI TẬP CỦNG CỐ
H2S, H2CO3, K2CO3, NaClO, NaHSO4, (NH4)2CO3
Hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3
Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau
H2S  2H+ + S2-
H2CO3  2H+ + CO32-
K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO  Na+ + ClO-
NaHSO4  Na+ + HSO4-
HSO4-  H+ + SO42-
Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2  2H+ + ZnO22-
Al(OH)3  Al3+ + 3OH-
Al(OH)2  H+ + AlO2- +H2O
(NH4)2CO3  NH4+ + CO32-
Bài 2: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit
Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit
Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
Bài 3 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [CH3COO-]
C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,1 M
Bài 4 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [NO3-]
C. [H+] < [NO3-] D. [H+] < 0,1 M
Bài 5: Trung hòa 200ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M cần dùng 400ml dung dịch HCl aM. Tìm giá trị a?
nOH- = 1. 0,2 + 1,5. 0,2. 2= 0.8 (mol)
nH+ = 0,4. a (mol)
Để trung hòa thì :
 0,4. a = 0,8
=> a = 2M
 
 
 
nHCl = 0,05 . 0,2 = 0,01 (mol)
 
0,01
0,01
(mol)
 
 
BTĐT:
0,01 + 2 . x = 2 . 0,02 + 0,03
 
BTKL:
 
nguon VI OLET