TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
LỚP 11TNA1
Đức Hòa, ngày 28 tháng 09 năm 2021
Gv soạn: Dương Thanh Phương
LỚP 11TN1
Bài 2. AXIT – BAZƠ- MUỐI
Viết phương trình điện li của các chất sau:
HCl, NaOH, NH4Cl, K2SO4 và CH3COOH.
Phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NH4Cl → NH4+ + Cl-
K2SO4 → 2K+ + SO42-
CH3COOH H+ + CH3COO-
Theo thuyết A-re-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Vd: HCl
HNO3
CH3COOH
1. Định nghĩa
Tính chất chung của dung dịch axit do cation H+ quyết định.
I. AXIT
→ H+ + Cl-
→ H+ + NO3-
H+ + CH3COO-
2. Axit nhiều nấc
* Những axit khi tan trong nước mà phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H + gọi là axit 1 nấc.
* Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ion H + gọi là axit nhiều nấc.
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
VD: H3PO4 H+ + H2PO4-
Vd: HCl → H+ + Cl-
HNO3 → H+ + NO3-
H3PO4 là axit
ba nấc
Theo thuyết A-re-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Vd: NaOH
Ba(OH)2
Mg(OH)2
Tính chất chung của dung dịch bazơ do anion OH- quyết định.
II. BAZƠ
→ Na+ + OH-
→ Ba2+ + 2OH-
Mg2+ + 2OH-
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
VD: Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Al(OH)3 AlO2- + H+ + H2O
H2ZnO2: axit zincic
HAlO2.H2O: axit aluminic
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
1. Định nghĩa
VD: NaCl
KNO3
(NH4)2SO4
IV. MUỐI
→ Na+ + Cl-
→ K+ + NO3-
→ 2NH4+ + SO42-
2. Phân loại
NaCl
Na2SO4
NaHCO3
(NH4)2CO3
NaH2PO4
NaCl
Na2SO4
(NH4)2CO3
NaHCO3
NaH2PO4
anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
- Muối trung hòa: anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3...
- Muối axit: anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li cho ion H+.
VD: NaHCO3, NaH2PO4...
NaHCO3
Na
+ HCO3
+

Sau đó:
HCO3

H
+
+ CO3
2―
2. Phân loại
Lưu ý : Một số muối trong anion gốc axit vẫn có H nhưng không phân li ra ion H+ như: Na2HPO3 , KH2PO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Tại sao những người bị bệnh dạ dày ( ợ chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3
Trả lời : Ợ chua là do dạ dày dư axit H+ nên dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+
HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2
Bài 1: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [CH3COO-]
C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,1 M
Bài 2: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1 M. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [NO3-]
C. [H+] < [NO3-] D. [H+] < 0,1 M
A. KOH.
B. Al(OH)3.
C. CH3COONa.
D. HClO
Câu 3: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là axit?
Câu 4: Muối trung hòa là
A. NaHCO3.
B. KHSO4.
C. Ca(H2PO4)2 .
D. Na2CO3.
nguon VI OLET