Chào mừng các em học sinh!
BÀI 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI
Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

I. AXIT
Theo thuyết Arrhenius, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
H+
H+
1. Định nghĩa
? Các em hãy viết phương trình điện li của các chất sau và nhận xét các chất có đặc điểm gì chung.
Nêu định nghĩa về Axit theo thuyết Arrhenius?
I. AXIT
Những axit khi tan trong nước phân tử chỉ phân li một nấc ra cation H+gọi là axit một nấc.
H+
H+
2. Axit một nấc
Bài 1: Viết pt điện li :HNO3, HClO, HF
Dựa vào phương trình điện li của axit HCl và CH3COOH, em hãy rút ra đặc điểm chung và cho biết thế nào là axit 1 nấc?
I. AXIT
Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra cation H+ gọi là axit nhiều nấc.
H3PO4  H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
H3PO4
HPO42- H+ + PO43-
3. Axit nhiều nấc
Bài 2: Viết pt điện li H2SO4, H2CO3, H2S
II. BAZƠ
Ba(OH)2
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
OH-
OH-
Theo thuyết Arhenius bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
VD: KOH, LiOH, Ca(OH)2…
? Viết phương trình điện li của các chất NaOH, Ba(OH)2 và nhận xét các chất này có đặc điểm chung là gì.
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Viết ptpư của Zn(OH)2 với HCl, NaOH. Nhận xét tính chất của Zn(OH)2 ?
Zn(OH)2 tan trong dung dịch HCl chứng tỏ Zn(OH)2 có tính bazơ
OH-
Zn(OH)2 tan trong dung dịch NaOH chứng tỏ Zn(OH)2 có tính axit
H+
Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
( H2ZnO2)
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2  ZnO22- + 2H+
Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3
VD: Al(OH)3  Al3+ + 3OH-
Al(OH)3  AlO2- + H+ + H2O
H2ZnO2: axit zincic
HAlO2.H2O: axit aluminic
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Các em về nhà viết phương trình điện li của Cr(OH)3.
IV. MUỐI
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
1. Định nghĩa
→ Na+ + Cl-
VD: NaCl
KNO3
(NH4)2SO4
→ K+ + NO3-

→ 2NH4+ + SO42-
? Các em hãy viết phương trình điện li của các chất sau và cho biết MUỐI LÀ HỢP CHẤT NHƯ THẾ NÀO
2. Phân loại
NaCl
Na2SO4
NaHCO3
(NH4)2CO3
NaH2PO4
VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3-
3. Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ HgCl2, Hg(CN)2 …điện ly yếu.
Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+
sau đó HCO3-  H+ + CO32-
OH-
AXIT – BAZƠ – MUỐI
AXIT
MUỐI
BAZƠ
H+
Axit 1 nấc
Axit nhiều nấc
Hidroxit
lưỡng tính
Cation kim loại ( NH4+) và anion gốc axit
Muối TH
Muối axit
(HCl, HNO3)
(H2SO4, H3PO4)
(Na2CO3)
(NaHCO3)
(Zn(OH)2,
Al(OH)3 )
- Tại sao những người bị bệnh dạ dày ( ợ chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3
Trả lời : Ợ chua là do dạ dày dư axit H+ nên dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+
HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2
- Tại sao không nên dùng nồi bằng kim loại(nồi nhôm , inox, ...) để nấu canh chua ?
- Vì trong canh chua có tính axit , sẽ làm nồi kim loại bị hỏng : 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2
Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
A. KOH.
B. Al(OH)3.
C. CH3COONa.
D. HClO
Câu 2: Theo Arennius chất nào sau đây là axit?
Câu 3: Muối trung hòa là
A. NaHCO3.
B. KHSO4.
C. Ca(H2PO4)2 .
D. Na2CO3.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. NH4NO3 là muối axit.
B. C2H5OH là một bazơ.
C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính.
D. Zn(OH)2 là một axit.
CẢM ƠN CÁC EM
nguon VI OLET