HÓA 8
TIẾT 3:
CHẤT
Bài 2 – Tiết 3: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
1. Vật thể:
- Những vật tồn tại xung quanh ta hoặc trong không gian được gọi là vật thể.
- Vật thể gồm: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
2. Chất:
- Chất là nguyên liệu tạo nên vật thể.
- Chất có ở xung quanh chúng ta, nơi nào có vật thể thì nơi đó có chất.
- Một vật thể có thể được tạo từ một chất hoặc nhiều chất.
- Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
II. Tính chất của chất?
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
* Tính chất vật lý: Trạng thái; tính tan trong nước; nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi; khối lượng riêng; tính dẫn điện, dẫn nhiệt; …


* Tính chất hóa học: Khả năng biến đổi thành chất khác
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
- Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết chất.
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất.
Bài 2 – Tiết 2+3: CHẤT
I. Chất có ở đâu?
1. Vật thể:
2. Chất:
II. Tính chất của chất?
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
* Tính chất vật lý


* Tính chất hóa học
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp:
Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi.
2. Chất tinh khiết:
Là chất không lẫn chất khác, có tính chất vật lý và tính chất hóa học nhất định.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính,… để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài tập
HỖN HỢP
CHẤT TINH KHIẾT
Vậy hỗn hợp là gì? Chất tinh khiết là gì?
Sơ đồ chưng cất nước tự nhiên
1. Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, làm thế nào để tách muối ra khỏi nước biển?
2. Dầu ăn lẫn với nước, làm thế nào tách riêng dầu ăn ra?
Bột sắt lẫn với lưu huỳnh, làm thế nào tách riêng bột sắt và bột lưu huỳnh?
Đường lẫn với cát, làm thế nào tách riêng 2 chất trên ra.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP (SGK)
Bài 1: a) Ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo:
Vật thể tự nhiên: thân cây, khí quyển,…
Vật thể nhân tạo: bàn, ghế,…
b) Xung quanh chúng ta có vô số vật thể, phân làm 2 loại:
- Vật thể tự nhiên: cấu tạo từ chất
- Vật thể nhân tạo: làm từ vật liệu (do chất tạo nên)
 Ta nói: Ở ĐÂU CÓ VẬT THỂ, Ở ĐÓ CÓ CHẤT
Bài 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo
Trả lời
a) Nhôm : mâm, thau, xoong,…
b) Thủy tinh : ly, kính, chén thủy tinh,…
c) Chất dẻo : ca nhựa, thân viết, dép nhựa,…
Bài 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong những từ (in nghiêng) sau:
a) Cơ thể người có 63 - 68 % khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 - 98%là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ: sắt, nhôm, cao su…
Chất:
Vật thể:
Cơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp…
Than chì, nước, đồng, chất dẻo, xenlulozơ, nilon, sắt, nhôm, cao su.
Trả lời
Bài 6: Cho biết khí cacbon đioxit (cacbonic) làm đục nước vôi trong. Làm thế nào có thể nhận biết được khí này trong hơi thở chúng ta?
- Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở.
- Thử bằng dung dịch nước vôi trong nếu nước vôi trong bị vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonic.
Trả lời
Bài 7: Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
- Giống nhau: Đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
- Khác nhau :
+ Nước cất có nhiệt độ sôi là 1000C và có khối lượng riêng D = 1g/cm3 (1g/ml)
+ Nước khoáng có nhiệt độ sôi khác 1000C, khối lượng riêng khác 1g/cm3.
Trả lời
Bài 8: Khí Nitơ và khí Oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết Nitơ hóa lỏng ở
-1960C, Oxi hóa lỏng ở -1830C. Làm thế nào có thể tách riêng khí Oxi và Nitơ từ không khí?
Loại tạp chất, hóa lỏng không khí:
+ Thu được oxi lỏng ở (- 1830C) (làm lạnh không khí)
+ Thu được nitơ lỏng ở (-1960C).
Trả lời
1. Tách muối ra khỏi nước muối
2. Tách riêng dầu ăn ra khỏi hỗn hợp
nguon VI OLET