Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh
HỌC TIẾT ONLINE HÓA HỌC 8
GV dạy: Phạm Văn Khoa
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Bài 1:
a. Nêu 2 VD về vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo
b. Vì sao nói được :Ở đâu có vật thể ở đó có chất?
Giải
a) -Vật thể tự nhiên: thân cây, khí quyển…
Vật thể nhân tạo: bàn, ghế…
b) Xung quanh chúng ta có vô số vật thể, phân làm 2 loại:
-Vật thể tự nhiên: cấu tạo từ một số chất
-Vật thể nhân tạo: làm từ vật liệu (do chất tạo nên)
 Ta nói: Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
làm bài tập 1,2,3 (sgk/11)

Nhôm : mâm, thau, xoong
Thủy tinh : ly, kính, chén thủy tinh
Chất dẻo : ca nhựa, lốp xe, thau nhựa

Bài 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo
Bài làm

Bài 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong những từ (in nghiêng) sau;
a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông ( 95-98%là xenlulozo) mặc thoáng mát hơn may bằng ninol
( một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ; sắt , nhôm , cao su…
Vật thể: Cơ thể , bút chì, dây điện, áo , xe đạp.
Chất: Than chì, nưuớc, đồng, chất dẻo, xenlulozo, ninol, sắt, nhôm, cao su.
TIẾT 3 -Bài 2
Chỉ do một chất tạo lên là nuước
Nuước khoáng gồm nhiều chất tạo lên ( nuước, các cation khoáng và anion khoáng.)
Nưuớc khoáng và nuước cất khác nhau ở điểm nào?
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp
Hỗn hợp
Chất tinh khiết
Vậy hỗn hợp – chất tinh khiết là gì?
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp
a. Hỗn hợp
Hỗn hợp là do hai hay nhiều chất trộn lẫn
Ví dụ; nước khoáng , nước ao, nước biển, nước đường…
b. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( Ở hỗn hợp không có tính chất này)
Ví dụ : chất vàng, đồng , hidro, oxi …
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp
3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, làm thế nào để tách muối ra khỏi nước biển
Dầu ăn lẫn với nước làm thế nào tách riêng dầu ăn ra.
Bỏ muối ăn vào nước
Hỗn hợp nước muối
Muối kết tinh
Muối tan
Đun sôi 1450
SƠ ĐỒ TÁCH CHẤT
Hỗn hợp đầu ăn và nước
Dung phễu chiết
Dầu ăn
Nước
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
3.- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính,… để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.
Củng cố và hướng dẫn làm bài tập(sgk)
Bài 6: Cho biết khí cacbondioxit( cacbonnic) làm đục nước vôi trong . Làm thế nào có thể nhận biết đuược khí này trong hơi thở chúng ta.
Dùng dụng cụ thu khí từ hơi thở .
-Thử bằng dung dịch nưuớc vôi trong nếu vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
BÀI TẬP
Bài 7: Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.


-Giống nhau : Đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
-Khác nhau :
+Nước cất có nhệt độ sôi là 100 độ C và có D=1g/cm khối
+Nước khoáng sôi khác 100 độ C, khối lượng riêng khác 1g/cm khối
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ.
-Chưng cất ở -183 độ C ta thu được oxi , ở -196 độ C ta thu đưUợc nito
Bài 8: Khí nito và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kỹ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết nito hóa lỏng ở -196 độ C , Oxi hóa lỏng ở -183 độ C. Làm thế nào có thể tách riêng khí oxi và nito từ không khí.
Học, bài làm bài tập còn lại trong (sgk) trang 11 vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài 4: Nguyên tử
Về nhà
nguon VI OLET