BÀI 2
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-
ĐỒNG VỊ
NỘI DUNG
– Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
– Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron ( nguyên tử trung hòa về điện)
Điện tích hạt nhân:
1
Vd: Al có 13 proton => Al có điện tích hạt nhân Z=13+
=> Z = p = e = 13
Cacbon có 6 electron:
Canxi có 20 proton:
Nito có 7 proton
Lưu huỳnh có 16 proton
Oxi có 8 electron
Xác định điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau:
– Số khối (A)
– Vậy A và Z sẽ đặc trưng cho nguyên tử, vì khi biết Z và A ta sẽ biết được p, e, n
= tổng số hạt proton và notron
=> A = p + n = 11 + 12 = 23
Vd: Na có 11p và 12n
A = Z + N
Vd: Clo có Z=17 và A=35
p = e = Z = 17
n = A – Z = 35 -17 =18
Xác định số khối của các nguyên tử sau.
Cacbon có 6 electron và 6 notron
Canxi có 20 proton và 20 notron
Nito có 7 proton và 7 notron
Lưu huỳnh có 16 proton và 16 notron
Oxi có 8 electron và 8 notron

– Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
VD: Những nguyên tử có số đơn vị ĐTHN là Z= 8+ đều thuộc cùng nguyên tố oxi.
– Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
=> Vậy Z = p = e = số hiệu nguyên tử
– Nguyên tố X có số khối A và số hiệu nguyên tử Z được kí hiệu như sau:
Số khối 
Số hiệu nguyên tử 
 Tên nguyên tố hóa học
VD 1: Na cho biết ?
23
11
Na có số hiệu nguyên tử là 11, ĐTHN là 11+
có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron (23- 11= 12).
VD 2: Cl .
37
17
Cho biết : ĐTHN =
Z =
e =
n =
17+
p = 17
17
A – Z = 20
8
16
8+
12
11
11+
19
39
19+
12
12
24
35
44
35
79
35+
15
16
16+
0
1
1+
 
 
 
 
 
 
– Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau.
VD: Cacbon có 3 đồng vị:
: có 6 proton, 6 nơtron
: có 6 proton, 7 nơtron
: có 6 proton, 8 nơtron
– Hầu hết các nguyên tố hóa học trong thực tế đều là hỗn hợp của các đồng vị.
VD: Clo có 2 đồng vị bền:
 
 
– Tất cả đồng vị của mọi nguyên tố đều có tính chất hóa học như nhau.
– Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử A = mp + mn
.
– Nguyên tử khối trung bình là khối lượng được tính bằng trung bình các đồng vị.
 
Ā: nguyên tử khối trung bình.
A1, A2, …: Số khối của mỗi đồng vị.
x1, x2, …: % mỗi đồng vị.
x1 + x2 + x3 +... =100%
VD: Clo có 2 đồng vị:

Nguyên tử khối trung bình của clo là:
= 35,4894 đvC
≈ 35,5 đvC
: 75,53%

: 24,47%
Bài tập củng cố:
Bài 1: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron
B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
 
A1 = 79
A2 = 81
x1 = 50,69%
x2 = 49,31%
 
 
(và x1 + x2 = 100)
 
 
A1 =63
A2=65
Ā =63,54
 
 
(mà x1 + x2 = 100)
 
 
Bài 4: Trong tự nhiên nguyên tố Mg có 3 đồng vị, trong đó đồng vị 24Mg (78,6%) và 26Mg (11,3%). Tìm số khối của đồng vị còn lại biết rằng khối lượng của 20 nguyên tử Mg là 486,54u.
A1 = 24
A2= 26
x1 = 78,6%
x2 = 11,3%
 
 
(mà x1 + x2 + x3= 100)
 
Ā = 486,54 : 20 = 24,327
Các em hãy tìm tên nguyên tố khi biết
Z=6
Số thứ tự nguyên tử bằng 8
Số P= 20 =Z=e=STT
Số e= 7
Điện tích hạt nhân =16+
Đơn vị điện tích hạt nhân= 29
Số khối =56
Số khối bằng 27
Số P= 1
Số electron= 6
Điện tích hạt nhân = 17+
nguon VI OLET