CHÀO CẢ LỚP
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỒNG VỊ
BÀI HỌC TRỰC TUYẾN
10

Nếu hạt nhân có:
1 proton thì điện tích hạt nhân là
Z proton thì điện tích hạt nhân là

Mà nguyên tử trung hòa về điện
số proton =
Z+
CẦN HIỂU
1+
số electron =
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z
1. Điện tích hạt nhân : ĐTHN
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân : ĐTHN
Số đơn vị ĐTHN Z = Số proton = Số electron
ĐTHN = Z+
2. Số khối : A
Số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron của hạt nhân.
A = Z + N
VD 1 : Hạt nhân nguyên tử Al có 13proton và 14 nơtron. Vậy số khối của Al ?
A = 13 + 14 = 27
VD 2 : Ng.tử Clo có số khối là 35 và có 17e. Cho biết số
N của Clo?
A = Z + N ⇒N = A – Z = 35 – 17 = 18
Điện tích hạt nhân
Số khối
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
→ p = 7, e = 7
VD1: Hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 notron. Xác định số khối của Al?
Giải:
VD2: Nguyên tử Al có số khối là 27 và có 13 electron. Xác định nơtron của Al?
Giải:
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Theo đề p = 8, n = 8
Ta có: A = p + n = 8 + 8 = 16
Theo đề A = 27, e = 13

Áp dụng A = p + n
→ n = A – p
 Z = p = e = 13
= 27 – 13 = 14
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
1. Định nghĩa :
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ĐTHN
VD: Những nguyên tử có số đơn vị ĐTHN là 8 đều thuộc cùng nguyên tố oxi.
2. Số hiệu nguyên tử :
Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z
(Z cũng chính là số đơn vị điện tịch hạt nhân).
3. Kí hiệu nguyên tử :
VD 1: Na cho biết ?
23
11
Na có số hiệu nguyên tử là , số đơn vị ĐTHN là , có p, e, nơtron
VD 2: Cl .
37
17
Cho biết : ĐTHN =
Z =
E =
N =
17+
17
17
20
X
A
Z
Số khối
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu Nguyên tử
11
11
11
11
12
(n = 23- 11= 12).
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
→ Kí hiệu nguyên tử C là: C .
13
VD 3: Nguyên tử C có 6proton và 7 nơtron , viết khí hiệu nguyên tử C?
→ Z= 6, A= 6+7 =13
6
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
8
16
8+
12
11
11+
19
39
19+
12
12
24
35
44
35
79
35+
15
16
15+
0
1
1+
 
 
 
 
 
 
Phiếu học tập số 1
III. ĐỒNG VỊ
Khái niệm:
→ Cùng P khác N → Khác A
Các đồng vị của cùng nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về notron, do đó số khối khác nhau.
P = 1
n = 0
P = 1
n = 1
P = 1
n = 2
Xác định số proton và nơtron
của các ký hiệu sau?
20
40
20+
18
17
17+
 
 
KIỂM TRA BÀI CŨ
20
20
35
17
Câu 1: Hãy trình bày :
- Khái niệm về Số khối?
- Định nghĩa về Nguyên tố hóa học?
- Khái niệm về Số hiệu nguyên tử?
Câu 2
- Định nghĩa về Đồng vị?
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Nguyên tử khối :
*Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
*Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me
= A
 mp +mn
Ví dụ:
Xác định nguyên tử khối của Na biết rằng
Na có Z = 11 và n = 12.
Nguyên tử khối của Na  A= z + n = 11 + 12 = 23
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Nguyên tử khối trung bình: Ā
a là % của đồng vị 1
b là % của đồng vị 2
X, Y là số khối của 2 đồng vị.
VD1 : Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền Cl chiếm 75,77% và Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử khối trung bình của clo?
35
17
37
17
Nguyên tử khối trung bình của clo là:
VD 2 : Đồng có hai đồng vị bền Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị .
65
29
63
29
Giải : % của Cu là a
65
63
⇒ a = 27
% Cu=27
% Cu=73
65
63
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Nguyên tử khối trung bình: Ā
Cu =
(100- a)%
⇒ %
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
số khối.
điện tích hạt nhân.
số nơtron.
số nơtron và số proton.
Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử Rb là
86
37
A. 49.
B. 86.
C. 37.
D. 123.
HD. p + n + e = 86 + 37 = 123
Câu 3. Cho các nguyên tử có số proton ( p) và số khối (A) lần lượt : X (6, 12); Y (12, 24); Z ( 6, 13) ; V ( 13, 27); T ( 7, 14). Nguyên tử đồng vị gồm:
A. X, Y, T
B. Z, V
C. X, Z
D. X, Z, T
A. Fe
56
26
B. Cu
63
29
C. Mn
55
25
D. Zn
65
30
Câu 4. Nguyên tử nào có nhiều nơtron nhất ?
N = A – Z = 56 – 26 = 30
N = A – Z = 63 – 29 = 34
N = A – Z = 55 – 25 = 30
N = A – Z = 65 – 30 = 35
Câu 5. Liti trong tự nhiên có hai đồng vị : Li(3p,4n) chiếm 92,5% ; Li(3p,3n) chiếm 7,5%. Nguyên tử khối trung bình của Liti là
A. 6,89
B. 7,10
D. 6,93
C. 6,90
Bài tập củng cố:
Câu 6: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron
B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
 
A1 = 79
A2 = 81
x1 = 50,69%
x2 = 49,31%
 
 
 
Bài tập củng cố:
 
 
A1 =12
A2=13
Ā =12,011
 
 
 
 
Bài tập củng cố:
 
Câu 9: Trong tự nhiên nguyên tố Mg có 3 đồng vị, trong đó đồng vị 24Mg (78,6%) và 26Mg (11,3%). Tìm số khối của đồng vị còn lại biết rằng khối lượng của 20 nguyên tử Mg là 486,54g.
A1 = 24
A2= 26
x1 = 78,6%
x2 = 11,3%
 
 
mà x1 + x2 + x3= 100  x3 = 100 – 78,6 – 11,3 = 10,1%
 
Ā = 486,54 : 20 = 24,327
Bài tập củng cố:
 
 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET