CHÀO CÁC EM
Bài 2:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ
Thành Phần Nguyên Tử
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân : ĐTHN
Số đơn vị ĐTHN Z = Số proton = Số electro
ĐTHN = Z+
2. Số khối : A
Số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron của hạt nhân.
A = Z + N
VD 1 : Hạt nhân nguyên tử Al có 13proton và 14 nơtron. Vậy số khối của Al ?
A = 13 + 14 = 27
VD 2 : Ng.tử Clo có số khối là 35 và có 17e. Cho biết số
N của Clo?
A = Z + N ⇒N = A – Z = 35 – 17 = 18
I. Hạt nhân nguyên tử
Điện tích hạt nhân
Số khối
I. Hạt nhân nguyên tử
VD1: Hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 notron. Xác định số khối của Al?
Giải: p = 8, n = 8
→ A = p + n = 8 + 8 = 16
VD2: Nguyên tử Al có số khối là 27 và có 13 electron. Xác định notron của Al?
Giải: A = 27, e = 13 ( Z = p = e = 13 )
→ A = p + n → n = A – p = 27 – 13 = 14
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
1. Định nghĩa :
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ĐTHN
VD: Những nguyên tử có số đơn vị ĐTHN là 8 đều thuộc cùng nguyên tố oxi.
2. Số hiệu nguyên tử :
Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z
3. Kí hiệu nguyên tử :
VD 1: Na cho biết ?
23
11
Na có số hiệu nguyên tử là 11, số đơn vị ĐTHN là 11, có 11p, 11e, 12 nơtron (23- 11= 12).
VD 2: Cl .
37
17
Cho biết : ĐTHN =
Z =
E =
N =
17+
17
17
20
X
A
Z
Số khối
Số hiệu nguyên tử
Kí hiệu Nguyên tử
→ Kí hiệu nguyên tử C là: C .
13
VD 2: Nguyên tử C có 6p và 7 nơtron , viết khí hiệu nguyên tử C?
→ Z= 6, A= 6+7 =13
6
8
16
8+
12
11
11+
19
39
19+
12
12
24
35
44
35
79
35+
15
16
16+
0
1
1+
 
 
 
 
 
 
III. Đồng vị
Khái niệm: Các đồng vị của cùng nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về notron, do đó số khối khác nhau.
→ Cùng P khác N → Khác A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
Số khối
Điện tích hạt nhân
Số nơtron
Số nơtron và số proton
Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử Rb là
86
37
A. 49
B. 86
C. 37
D. 123
Câu 3. Cho các nguyên tử có số proton và số khối lần lượt : X (6, 12); Y (12, 24); Z ( 6, 13) ;
V ( 13, 27); T ( 7, 14). Nguyên tử đồng vị gồm:
A. X, Y, T
B. Z, V
C. X, Z
D. X, Z, T
A. Fe
56
26
B. Cu
63
29
C. Mn
55
25
D. Zn
65
30
Câu 4. Nguyên tử nào có nhiều nơtron nhất ?
Câu 5. Liti trong tự nhiên có hai đồng vị :
Li(3p,4n) chiếm 92,5% ; Li(3p,3n) chiếm 7,5%.
Nguyên tử khối trung bình của Liti là
A. 6,89
B. 7,1
D. 6,93
C. 6,9
Bài tập củng cố:
Câu 6: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron
B. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
C. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
D. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron
 
A1 = 79
A2 = 81
x1 = 50,69%
x2 = 49,31%
 
 
(và x1 + x2 = 100)
 
 
A1 =63
A2=65
Ā =63,54
 
 
(mà x1 + x2 = 100)
 
 
Câu 9: Trong tự nhiên nguyên tố Mg có 3 đồng vị, trong đó đồng vị 24Mg (78,6%) và 26Mg (11,3%). Tìm số khối của đồng vị còn lại biết rằng khối lượng của 20 nguyên tử Mg là 486,54g.
A1 = 24
A2= 26
x1 = 78,6%
x2 = 11,3%
 
 
(mà x1 + x2 + x3= 100)
 
Ā = 486,54 : 20 = 24,327
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET