HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ
NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2021
Nguyễn Bảo Minh Châu
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
Hạt nhân mang điện tích gì?
Các hạt p và e có quan hệ gì?
 Hạt nhân có hạt proton mang điện tích dương (1+)
 Nguyên tử trung hòa về điện nên p = e = số đơn vị điện tích hạt nhân
Hidro có .... Hạt p mang điện tích là ....

Oxi có .... Hạt p mang điện tích là ....

Natri có .... Hạt p mang điẹn tích là ....

Một nguyên tử có n hạt p mang điện tích là.....
Người ta kí hiệu số p là Z
 Nguyên tử có Z p thì điện tích là Z+
1
1+
8
8+
11
11+
n+
I. Hạt nhân nguyên tử
2. Số khối
Cho biết số n và số p?
N = 5
Z = 4
 Hạt nhân có hạt n và hạt p nên tổng các hạt đó chính bằng số khối của hạt nhân
A = N + Z
Tính số khối của hình trên?
Ta có: A = N + Z = 5 + 4 = 9
Ví dụ: Một nguyên tử của nguyên tố X có: A = 37 và Z = 17, tìm các hạt của nguyên tử
Ta có: E = Z = 17
A = N + Z
N = A – Z = 37 – 17
Nên N = 20
Vậy nguyên tử đó có:
17p, 17e, 20n
Các công thức:
N = A – Z
Z = A - N
II. Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng proton


1. Định nghĩa
2. Số hiệu nguyên tử
Ví dụ: nguyên tố Clo
Là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố. Kí hiệu Z


Na
23
11
Ta có, ô nguyên tố sau:
Số p =

Số e =
Số đơn vị điện tích =

Số hiệu nguyên tử Z =
Số n =
Điện tích:
11
11
11
11
11+
SỐ N SẼ BẰNG BAO NHIÊU?
3. Kí hiệu nguyên tử
Kí hiệu nguyên tử thể hiện theo số khối và số đơn vị điện tích
 
X: Nguyên tố hóa học
A: Số khối của nguyên tố X
Z: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X
N = A – Z



23 – 11 = 12
III. Đồng Vị
ĐỊNH NGHĨA: là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau vể số nơtron. A của các đồng vị sẽ khác nhau.




PHÂN LOẠI
 
Đồng vị không bền ( phóng xạ )
Tính chất: Có tính phóng xạ, ứng dụng trong y học, nông nghiệp ( 340 đồng vị tự nhiên, người ta còn tổng hợp thêm 2400 đồng vị nhân tạo )


 
17
17
18
20
17
17
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC


1. Nguyên tử khối
 
2. Nguyên tử khối trung bình
 
 
Áp dụng: nguyên tố có nhiều đồng vị cần thống nhất nguyên tử khối
Lưu ý: a có thể số mol, số nguyên tử, tỷ số nguyên tử
TỔNG KẾT
CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA BUỔI HỌC
nguon VI OLET