Giáo Viên:
NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG
TỔ LÍ - TIN - CÔNG NGHỆ
CHÀO CÁC EM
TRƯỜNG THCS - THPT N.V.KHẢI
Ôn tập kiến thức Công Nghệ 8
Em hãy cho biết thế nào là phép chiếu vuông góc?
Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
Hãy kể tên các hình chiếu vuông góc mà em đã được học?
Các hình chiếu đã học:
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh
Đặt vấn đề
Để hiểu rõ hơn về phép chiếu vuông góc và phương pháp tìm các hình chiếu vuông góc thì hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Hình chiếu vuông góc”
Cho một vật thể như hình bên. Hãy tìm các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể
VẬT THỂ
I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Chọn mặt phẳng chiếu
Đ
B
C
900
900
900
Đ
B
C
Vị trí tương đối của vật thể đối với người quan sát và các mặt phẳng chiếu?
Vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu (Nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát)
Đ
B
C
Nhìn từ phía trước
Tìm các hình chiếu vuông góc
Đ
B
C
HÌNH CHIẾU ĐỨNG
Nhìn từ phía trước
Đ
B
C
Nhìn từ trên xuống
Đ
B
C
Nhìn từ trên xuống
HÌNH CHIẾU BẰNG
Đ
B
C
Nhìn từ bên trái
Đ
B
C
Nhìn từ bên trái
HÌNH CHIẾU CẠNH
B
Đ
C
Sau khi chiếu
B
Đ
C
Tia chiếu
Sau khi chiếu
B
Đ
C
Đường gióng
Tia chiếu
Sau khi chiếu
B
Đ
C
Làm thế nào để biểu diễn các hình chiếu trên cùng một mặt phẳng bản vẽ?
B
Đ
C
?
Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90o, xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90o
B
Đ
C
Đ
C
B
Đ
C
B
CAO
CAO
DÀI
DÀI
RỘNG
DÀI
CAO
RỘNG
BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ
RỘNG
Hình chiếu bằng
Hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh
II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
Để tìm các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ ba ta cũng làm tương tự như phương pháp chiếu góc thứ nhất tuy nhiên cần chú ý các điểm sau:
Mặt phẳng chiếu nằm giữa người quan sát và vật thể (hay Vật thể nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát)
Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng chiếu, ta xoay mặt phẳng chiếu bằng lên trên 90o, xoay mặt phẳng chiếu cạnh sang trái 90o để biểu diễn các hình chiếu trên cùng 1 mặt phẳng (Mặt phẳng chiếu đứng)
Hình chiếu từ trước
Hình chiếu từ trên
Hình chiếu từ trái
KL: PP tìm các hình chiếu vuông góc
Chọn các mặt phẳng chiếu thích hợp
Đặt vật thể vào giữa các mặt phẳng chiếu
Dùng các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu và đi qua các đỉnh của vật thể để xác định đỉnh của các hình chiếu
Xây dựng hình chiếu thông qua các điểm đã biết
Xoay các mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh theo các hướng thích hợp sao cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng
III. VÍ DỤ MINH HOẠ:
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Các hình chiếu thu được trên các mặt phẳng hình chiếu
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Y
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
Sau khi chiếu
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
O
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA
Củng cố, bài tập
Câu 1: So sánh sự khác nhau trong phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba?
Củng cố, bài tập
Trả lời:
- Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất:
Vật thể nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát
Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
- Trong phương pháp chiếu góc thứ ba:
Vật thể nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát
Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng
Củng cố, bài tập
Bài tập trang 13,14 SGK Công nghệ 11
1
2
3
B
C
A
Củng cố, bài tập
Bảng 2.1. Quan hệ giữa hướng chiếu và hình chiếu
Bảng 2.2. PPCG1
Bảng 2.3. PPCG3
nguon VI OLET