CÔNG NGHỆ 8
Giáo viên: Đỗ Kim Ngân
Trường THCS Lê Lợi
Tiết 2 - Bài 2
HÌNH CHIẾU
Tiết 2-Bài 2:
HÌNH CHIẾU
I - Khái niệm về hình chiếu
? Tại sao khi có ánh sáng chiếu vào 1 vật thể ta lại có được bóng của vật thể đó?
I - Khái niệm về hình chiếu
Hình 2.1: Hình chiếu của vật thể
? Hãy quan sát hình 2.1 SGK để tìm hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt nào? Các đường như thế nào là tia chiếu?
Em hãy cho biết hình chiếu là gì? Mặt phẳng chiếu là gì?
Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu được gọi là hình chiếu.

Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu.
I - Khái niệm về hình chiếu
? Tại sao lại có nhiều phép chiếu, dựa vào đặc điểm nào người ta phân loại phép chiếu, đặc điểm của những loại phép chiếu đó như thế nào?
II – Các phép chiếu
(a)
(b)
(c)
Hình 2.2: Các phép chiếu
II – Các phép chiếu
Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm (tâm chiếu).
Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.
Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với MP chiếu
Phép chiếu xuyên tâm
Phép chiếu song song
Phép chiếu vuông góc
II – Các phép chiếu
Có 3 loại
Phép chiếu xuyên tâm.
Phép chiếu song song.
Phép chiếu vuông góc .
III – Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng hình chiếu:
? Nếu chiếu vuông góc 1 vật thể theo các hướng khác nhau thì ta sẽ được bao nhiêu mặt phẳng chiếu chứa hình chiếu? Ta cần các mặt phẳng thế nào? Tại sao cần mặt phẳng đó?
III – Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng hình chiếu:
Hình 2.3: Các mặt phẳng chiếu
III – Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng hình chiếu:
Mặt chính diện là MP chiếu đứng.
Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng.
Mặt bên phải là MP chiếu cạnh.
III – Các hình chiếu vuông góc
2. Các hình chiếu:
? Có 3 mặt phẳng chứa hình chiếu. Vậy các hình chiếu đó phải có hướng chiếu thế nào để thuộc 3 MP này?
1
3
2
III – Các hình chiếu vuông góc
2. Các hình chiếu:
1) Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
2) Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
3) Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
Hình chiếu đứng
Hình chi?u c?nh
Hình chi?u b?ng
CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
III – Các hình chiếu vuông góc
Hình chiếu của vật thể
Hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau
2. Các hình chiếu:
? Trong BVKT em thấy người ta sắp xếp các hình chiếu như thế nào. Nhờ vào đâu mà người có thể sắp xếp như thế?
IV – Vị trí các hình chiếu
Hình 2.5: Vị trí các hình chiếu
Sau khi chiếu vật thể, mặt phẳng chiếu bằng được mở một góc 90° xuống dưới, còn mặt phẳng chiếu cạnh được mở một góc 90° sang bên phải để 3 mặt phẳng nằm trên cùng một mặt phẳng.
Em hãy điền tên hình chiếu vào các vị trí của hình trên?
?
HÌNH CHIẾU ĐỨNG
HÌNH CHIẾU CẠNH
HÌNH CHIẾU BẰNG
?
HÌNH CHIẾU ĐỨNG
HÌNH CHIẾU CẠNH
HÌNH CHIẾU BẰNG


Chú ý:
- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu.
- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.
- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.
HÌNH CHIẾU ĐỨNG
HÌNH CHIẾU CẠNH
HÌNH CHIẾU BẰNG
Lưu ý: khoảng cách từ hình chiếu bằng tới hình chiếu đứng bằng khoảng cách từ hình chiếu cạnh tới hình chiếu đứng.
Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
IV – Vị trí các hình chiếu
Câu 1: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. Hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
www.themegallery.com
Company Logo
A
BÀI TẬP CỦNG CỐ
www.themegallery.com
Company Logo
Câu 2: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng.
Vậy A A’ gọi là:
A. Đường thẳng chiếu
B. Tia chiếu
C. Đường chiếu
D. Đoạn chiếu
B
Câu 3: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
www.themegallery.com
Company Logo
D
Câu 4: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Song song
B. Vuông góc
C. Xuyên tâm
D. Cả 3 đáp án trên
www.themegallery.com
Company Logo
B
Câu 5: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
www.themegallery.com
Company Logo
C
Câu 6: Có mấy mặt phẳng hình chiếu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
www.themegallery.com
Company Logo
B
Câu 7: Có các hình chiếu vuông góc nào?
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Cả 3 đáp án trên
www.themegallery.com
Company Logo
D
Câu 8: Để thu được hình chiếu đứng, ta có hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
www.themegallery.com
Company Logo
A
www.themegallery.com
Company Logo
Câu 9: Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
D. Đáp án A và B đúng
C
Bài tập
Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3
Hãy đánh dấu (x) vào bảng 2.1 để chỉ rỏ sự tương quan gi?a các hướng chiếu với các hình chiếu.
Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2.
2
3
C
A
B
1
Đáp án
2
3
C
B
1
Hướng chiếu
A
Hình chi?u
x
x
x
Hình chiếu cạnh
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
1. Hình chiếu là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu.
- MP chứa hình chiếu được gọi là mặt phẳng chiếu
4. Vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
2. Có 3 phép chiếu
Phép chiếu xuyên tâm
Phép chiếu song song
Phép chiếu vuông góc
3. Có 3 mặt phẳng chiếu
Mặt phẳng chiếu đứng
Mặt phẳng chiếu bằng
Mặt phẳng chiếu cạnh
Có 3 hình chiếu
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh
Học kĩ các nội dung bài học
Trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK/10)
Làm bài tập / trang 10 (SGK) vào vở bài tập.
Đọc phần ‘‘Có thể em chưa biết’’(SGK/11,12)
Chuẩn bị trước bài 3. Thực hành: Hình chiếu của vật thể.(thước, bút chì, tẩy, Vở bài tập
Thank You !
nguon VI OLET