I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
Thế nào là quá trình phiên mã?
Là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn của ADN.
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
Các loại ARN
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào bảng sau về cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
https://www.youtube.com/watch?v=k8zRpFuPIHc
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
3. Cơ chế phiên mã:
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
3. Cơ chế phiên mã:
- Vị trí: chủ yếu ở nhân tế bào
- Enzim: ARN – polimeraza

- NTBS: A = U, T=A, G ≡ X.
- Chiều mạch khuôn: 3’- 5’.
- Chiều mạch mới: 5’ – 3’
Kết quả:
Phiên mã tạo thành 1 phân tử ARN (chiều 5’ – 3’)
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
3. Cơ chế phiên mã:
Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
3. Cơ chế phiên mã:
+ ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách cắt bỏ các đoạn không mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa (êxôn) tạo mARN trưởng thành, qua màng nhân ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin.
+ ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
Nêu khái niệm quá trình dịch mã?
Là quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra tại riboxom, trong tế bào chất của tế bào.
2. Cơ chế dịch mã:
a. Hoạt hóa các a.a:
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cơ chế dịch mã:
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit
Vị trí: tế bào chất
Thành phần tham gia: mARN, tARN, riboxom, aa, enzim, ATP.
Chiều dịch mã: 5’ – 3’
Các giai đoạn: 3 giai đoạn
+ Mở đầu
+ Kéo dài chuỗi polipeptit.
+ Kết thúc
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cơ chế dịch mã:
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit
+ Mở đầu: Riboxom gắn với mARN ở bộ 3 mở đầu AUG, phức Met-tARN tiến vào.

+ Kéo dài chuỗi polipeptit: Riboxom trượt trên từng codon của mARN, phức aa-tARN lần lượt tiến vào. Các aa được gắn với nhau bằng liên kết peptit tạo chuỗi polipeptit.

+ Kết thúc: Riboxom tiếp xúc với bộ 3 kết thúc, trượt ra khỏi mARN và giải phóng chuỗi polipeptit mới tạo thành.
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cơ chế dịch mã:
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit
Một enzim đặc hiệu loại bỏ a.a mở đầu khỏi chuỗi polipeptit → protein hoàn chỉnh.
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
1. Khái niệm:
2. Cơ chế dịch mã:
Trong quá trình dịch mã, mARN thường đồng thời gắn với 1 nhóm riboxom (pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu di truyền là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ Thông tin di truyền trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
I. PHIÊN MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
II. DỊCH MÃ
TIẾT 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 1: Trên tARN, bộ ba đối mã (anticodon) có vai trò
A. xúc tác hình thành liên kết giữa axit amin với tARN.
B. xúc tác vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp protein.
C. xúc tác hình thành liên kết peptit.
D. nhận biết codon đặc hiệu trên mARN trong quá trình tổng hợp protein.
Câu 2: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. Riboxom.
Câu 3: Sự hoạt động poliriboxom trên cùng một phân tử mARN có vai trò
A. làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.
B. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
C. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
D. làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 4: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA- Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Pro – Gly – Ser – Ala. B. Ser – Ala – Gly – Pro.
C. Gly – Pro – Ser – Arg. D. Ser – Arg – Pro – Gly.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực mà không có ở phiên mã của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
B. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN.
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. Các riboxom này được gọi là
A. polinucleoxom. B. poliriboxom.
C. polipeptit. D. polinucleotit.
Câu 7: Nhận định nào không đúng khi nói về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN có sự tham gia của enzim ADN polimeraza, ADN ligaza.
B. Trong dịch mã, các codon trên mARN đều có các anticodon bổ sung của tARN.
C. Trong phiên mã, mạch khuôn (gốc) của gen là mạch có chiều 3`-5`.
D. Các chuỗi polinucleotit đều được tổng hợp theo chiều 5`-3`.
Câu 8: Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5`AXX3`. B. 5`UGA3`.
C. 5`AGG3`. D. 5`AGX3`.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Câu 9: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A. ADN polimeraza B. Ligaza
C. Restrictaza D. ARN polimeraza
Câu 10: Mạch khuôn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự nucleotit là
A. 3’AUAXXXGUAXAU5’ B. 5’AUAXXXGUAXAU3’
C. 3’ATAXXXGTAXAT5’ D. 5’ATAXXXGTAXAT3’
Chào các em!
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET