Mĩ thuật 8
Sơ lược về Mĩ thuật thời Lê
( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII )
Nhóm 3
Vài nét về bối cảnh lịch sử :
Sau khi đánh tan giặc Minh , Lê Lợi lên ngôi vua , lấy hiêu là Lê Thái Tổ (1428)
Nhà Lê đã xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ
- Nhà Lê là triều đại Phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử xã hội Việt Nam
Sơ lược về Mĩ thuật thời Lê
1. Nghệ thuật kiến trúc
2. Nghệ thuật điêu khắc , chạm khắc
3. Nghệ thuật gốm
Nhóm 3
- Nhiều cung điện lớn ở Thăng Long (Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…)
Khu Lam Kinh (quê hương Thọ Xuân, Thanh Hóa)
 Có qui mô to lớn
Nghệ thuật kiến trúc
a) Kiến trúc cung đình :
Điện Kính Thiên
Bia Vĩnh Lăng – khu di tích Lam Kinh
- Miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ở nhiều nơi
- Xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám
Đền thờ những người có công với đất nước (Phùng Hưng, Ngô Quyền,…)
- Thời Lê trung hưng, Phật giáo hưng thịnh
- Nhiều ngôi chùa ở Đàng Ngoài được tu sửa hoặc xây dựng theo kiến trúc Phật giáo
Nghệ thuật kiến trúc
b) Kiến trúc tôn giáo :
Gác chuông chùa Keo :
-Là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu
- Có cách lắp ráp, kết cấu vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng
 Xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam
Chùa Thầy ( Hà Nội )
Chùa Thiên Mụ ( Huế )
- Những pho tượng đá tạc người và các con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh
- Các bệ rồng ở điện Kính Thiên, thành bậc Nam Giao, thành bậc Văn Miếu…
Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc
a) Điêu khắc :
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay
Cao:
3,7 mét
Vành hào quang rộng :2,1 mét
- Tượng được thể hiện trong dáng nữ, khuôn mặt hiền dịu, mắt nhìn xuống, miệng hơi mỉm cười, mũi dọc dừa, dáy tai to dài, hoa tai hình bông sen
Tượng có tới 11 đầu, nhìn sang ba hướng khác nhau
Trong lòng mỗi bàn tay đều chạm một con mắt
=> Nét tiếp thu từ nghệ thuật điêu khắc cổ Khmer
Bệ rồng Điên Kính Thiên được khắc rất tinh xảo
Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc
b) Chạm khắc trang trí :
- Các thành bậc bằng đá, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá…
- Cảnh sinh hoạt của nhân dân được chạm khắc trên gỗ ở các đình làng
- Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống
Cổng tam quá chùa Keo
Nghệ thuật gốm
-
- Kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm Lý – Trần nhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian
- Vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực
Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê :
Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc
nguon VI OLET