Tiết 23 – Bài 20: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
Tiết 23 - Bài 20. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
III. Đặc điểm chung của các trường phái hội họa
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
II. Các trường phái hội họa
1 Hội họa Ấn tượng
2 Hội họa Dã Thú
3 Hội họa Lập Thể
4 Một số trường phái khác
Công xã Pari (1871).
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914 -1918).
Cách mạng tháng mười Nga thành công (1917)
Tiết 23 - Bài 20. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XIX tại Pa-ri.
- Các họa sĩ theo trường phái Ấn Tượng cho rằng màu sắc trong thiên nhiên luôn biến đổi tùy thuộc vào ánh sáng, nên họ rất chú trọng không gian ánh sáng và màu sắc.
- Thời kì sau, hội họa ấn tượng hình thành 2 khuynh hướng: Tân ấn tượng và Hậu ấn tượng
1. Trường phái hội họa ấn tượng­.
- Các tác giả tiêu biểu: Mô-nê, Ma-nê, Xơ-ra, Van-gốc, Pi-xa-rô, Đờ-ga, Rơ-noa,…
- Các tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc, chiều chủ nhật trên đảo Grăng-Giát-tơ, hai cô gái bên bờ biển, nhà thờ lớn Ru-văng, hoa Hướng Dương, hoa Diên Vĩ,…
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
Chiều chủ nhật trên đảo Grăng -Giát-tơ (Xơ-Ra)
Ấn tượng mặt trời mọc ( Mô-Nê)
Hoa Hướng Dương (Van-Gốc)
Nhà thờ lớn Ru- Văng (Mô Nê)
hoa Diên Vĩ (Van-Gốc)
2. Hội hoạ Dã Thú
Ra đời năm 1905, trong một cuộc triển lãm “Mùa thu” ở Pa-ri. Các bức tranh không vẽ vờn khối, sáng tối trong tranh, chủ yếu vẽ những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo và dứt khoát.
Các hoạ sĩ tiêu biểu cho trường phái hội hoạ Dã thú:
+ Ma-tít-xơ.
+ Vơ-la-manh.
+Van Đôn-ghen.
Quay lại
II. Các trường phái hội họa
3. Tr­ường phái hội họa Lập thể.
- Hội họa lập thể ra đời tại Pháp nắm 1907 tiếp theo của trường phái hội họa Dã thú
Đặc điểm: Gọi là lập thể vì các họa sĩ dựa trên cơ sở của phản bác hình học để diễn tất cả, họ tập trung phân tích, giản lược hóa hình ảnh, thế bằng đường kỷ hà, những hình khối lập phương, hình ống, mà không lệ thuộc đối tượng miêu tả.
- Các họa sĩ tiêu biểu: Pi-c¸t-x«, Br¾c-c¬, M¾c xen §uy s¨ng, ....
Picasso
Quay lại
II. Các trường phái hội họa
Ngoài các trường phái hội họa Ấn tượng, Dã thú, Lập thể, mĩ thuật hiện đại phương tây còn xuất hiện các trường phái hội họa như:­
- Hội họa siêu thực
- Hội họa trừu tượng
- Hội họa vĩ lai
- Hội họa cực thực
II. Các trường phái hội họa
Ra đời sau đại chiến thế giới thứ nhất.
Theo hội họa siêu thực thế giới vô hình có thể cảm nhận được trong tiềm thức của mỗi người mà không thể cảm nhận được bằng mắt thường.
Hội họa siêu thực
II. Các trường phái hội họa
Hội họa Trừu tượng
- Ra đời khoảng năm 1910-1913
- Quan điểm trừu tượng khác từ mọi ảnh hưởng của thị giác đối với hiện thực khách quan, chỉ tuân theo những ý tưởng chủ quan.
Quay lại
Tiết 23 - Bài 20. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
- Các trường phái hội họa mới điều không chấp nhận lối vẽ cũ mà tìm cho mình những cách vẽ riêng, trên cơ sở quan sát thiên nhiên.
- Xuất hiện nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại.
Cách vẽ cũ
Cách vẽ mới
III. Đặc điểm chung của các trường phái hội họa
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Xem lại nội dung bài học
Sưu tầm thêm về các tranh ảnh về các trường phái hội họa.
Xem bài mới: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng.
nguon VI OLET