SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
GIÁO ÁN
BÀI 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
TRẦN MẠNH CƯỜNG
HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2016
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
i. KHÁI NIỆM
ii. SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC CHẤT ĐIỆN LI
iii. ỨNG DỤNG CỦA SỰ ĐIỆN PHÂN
i. KHÁI NIỆM
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
1. THÍ DỤ:
Lê Hải Thanh - THPT Võ Nhai - Thái Nguyên
Cl2
Na
SƠ ĐỒ THÙNG ĐIỆN PHÂN NaCl NÓNG CHẢY ĐỂ ĐIỀU CHẾ NATRI
Na nóng chảy
NaCl
i. KHÁI NIỆM
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
1. THÍ DỤ:
i. KHÁI NIỆM
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
1. THÍ DỤ:
Sơ đồ điện phân:
Catot (-) ← NaCl → Anot (+)
2Na+ + 2e → 2Na 2Cl- → Cl2 + 2e

Phương trình điện phân:
2NaCl 2Na + Cl2
đpnc
i. KHÁI NIỆM
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
2. Khái niệm sự điện phân
Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.
ii. Sự điện phân các chất điện li
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
1. điện phân chất điện li nóng chảy
Bài tập: Mô tả quá trình điện phân nóng chảy MgCl2 (điều chế Mg) và Al2O3 (điều chế Al).
ii. Sự điện phân các chất điện li
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
2. điện phân dung dịch chất điện li trong nước
ii. Sự điện phân các chất điện li
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
2. điện phân dung dịch chất điện li trong nước
a) Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ (graphit)
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
a) Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ (graphit)
Phương trình điện li: CuSO4 → Cu2+ + SO42-
ii. Sự điện phân các chất điện li
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
2. điện phân dung dịch chất điện li trong nước
b) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan)
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
b) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan)
Phương trình điện li: CuSO4 → Cu2+ + SO42-
iii. Ứng dụng của Sự điện phân
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
1. Điều chế:
Điều chế kim loại.
Điều chế phi kim.
Điều chế hợp chất.
2. Tinh chế: Điện phân với anot tan.
3. Mạ điện: Điện phân với anot tan.
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 1: Trong quá trình điện phân những cation sẽ di chuyển về:
A. Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá.
B. Cực dương, ở đây xảy ra sự khử.
C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá.
D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử.
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 2: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là:
A. Cực dương: Khử ion NO3-
B. Cực âm: Oxi hoá ion NO3-
C. Cực âm: Khử ion Ag+
D. Cực dương: Khử H2O
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 3: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na
B. Ag, Fe, Cu, Zn
C. Ag, Cu, Fe
D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 4: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
A. Na, Ca, Zn
B. Na, Cu, Al
C. Na, Ca, Al
D. Fe, Ca, Al
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 5: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân?
A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất.
B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện.
C. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au...
D. Mạ Zn, sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kim loại.
Luyện tập
Bài 22: SỰ ĐIỆN PHÂN
Câu 6: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện tực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6g B. 6,4g
C. 8,0 gam D. 18,8g
TRAÂN TROÏNG CAÛM ÔN
QUYÙ THAÀY COÂ ÑAÕ ÑEÁN DÖÏ
BUOÅI HOÏC HOÂM NAY!
nguon VI OLET