Bài 23
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
ĐỘNG CƠ 4 KÌ
ĐỘNG CƠ 2 KÌ
Nhóm Pit-tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu
I. Giới thiệu chung

Chuyển động tịnh tiến trong xilanh

Chuyển động quay tròn

Truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu, vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay tròn.
NHÓM PIT-TÔNG
NHÓM THANH TRUYỀN
NHÓM TRỤC KHUỶU
II. Pit-tông
1
3
Cùng với xi-lanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc
Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công
Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí
1. Nhiệm vụ của Pit-tông
2
II. Pit-tông
2.Cấu tạo
Đỉnh
Đầu
Thân

II. Pit-tông
2. Cấu tạo
1
2
3
4
Cấu tạo của pit-tông
1.Rãnh xecmăng khí
2.Rãnh xecmăng dầu
3.Lỗ thoát dầu
4.Lỗ lắp chốt pit-tông


II. Pit-tông
Đỉnh bằng
Đỉnh lồi
Đỉnh lõm

- Kết cấu đơn giản
- diện tích chịu nhiệt nhỏ
- Thường dùng trong động cơ diezen buồng cháy xoáy lốc.

- mỏng, nhẹ, sức bền lớn.
- S chịu nhiệt lớn.
- Động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ xupap treo

- tạo xoáy lốc nhẹ.
- sức bền kém, S chịu nhiệt > đỉnh bằng.
-Động cơ xăng và diezen
Đỉnh Pit-tông
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu. Xecmăng dầu được lắp ở phía dưới.
Đầu Pit-tông
1
Đầu
2
3
Rãnh xéc măng khí
Rãnh xéc măng dầu
Lỗ thoát dầu
Xec-măng có nhiệm vụ bao kín buồng cháy
Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cate
Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cate lọt vào buồng cháy
Đầu Pit-tông
Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu.
Lỗ thoát dầu
Đầu Pit-tông
Trên thân pit-tông có lỗ ngang để lắp chốt pit-tông
Thân
Chốt pit-tông
Lỗ lắp chốt pit-tông
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xi-lanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.

Thân Pit-tông
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa
pit-tông và trục khuỷu
Thanh truyền
III. THANH TRUYỀN
1. Nhiệm vụ

2.Cấu tạo
Đầu to
Thân
Đầu nhỏ







III. THANH TRUYỀN
Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit-tông
Đầu nhỏ
III. THANH TRUYỀN
2.Cấu tạo


2.Cấu tạo
Thân nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I.
III. THANH TRUYỀN

2.Cấu tạo
- Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa.
- Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
III. THANH TRUYỀN

1. Đầu nhỏ 2. Bạc lót đầu nhỏ
3. Thân 4,6. Đầu to
5. Bạc lót đầu to 7.Đai ốc 8. Bulông
IV. Trục khuỷu
IV- Trục khuỷu

Nhận lực từ thanh truyền để tạo mô men quay để kéo máy công tác.
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
1. Nhiệm vụ:
Đuôi
Thân
Đầu
2. Cấu tạo
IV- Trục khuỷu


Trục khuỷu động cơ bốn xi lanh
1.Đầu trục khuỷu 2.Chốt khuỷu 3.Cổ khuỷu
4.Má khuỷu 5.Đối trọng 6.Đuôi trục khuỷu
Trục khuỷu

Cổ khuỷu
Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu
Trục khuỷu

Chốt khuỷu
Chốt khuỷu để lắp đầu to thanh truyền
Trục khuỷu

Má khuỷu
Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu
Trục khuỷu

Đối trọng
Đối trọng có thể làm liền với má khuỷu hoặc làm riêng rồi hàn hoặc lắp với má khuỷu bằng gugiông.
Trục khuỷu

Đuôi trục khuỷu
Đuôi trục khuỷu được cấu tạo để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác.
Trục khuỷu

Một số câu hỏi:
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết là:
Nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu, nhóm xec-măng
Nhóm thanh truyền, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu
Nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu
Nhóm pit-tông, nhóm bạc lót, nhóm trục khuỷu
Một số câu hỏi:
Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
”Khi động cơ làm việc, … chuyển động tịnh tiến trong xilanh, … quay tròn, …là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.”
Pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền
Thanh truyền, trục khuỷu, pit-tông
Pit-tông, thanh truyền, trục khuỷu
Thanh truyền, pit-tông, trục khuỷu
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn
Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền cần phải lắp bạc lót hoặc ổ bi ?
 Giảm ma sát , giảm độ mài mòn các chi tiết khi động cơ làm việc.
 Dễ dàng tháo lắp, thay thế khi sửa chữa.
nguon VI OLET