CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
PHẦN VI: TIẾN HÓA

CHƯƠNG I
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 24
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Bằng chứng tiến hóa
Bằng chứng trực tiếp
Bằng chứng gián tiếp
Bằng chứng địa lý sinh vật học
Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng giải phẫu so sánh
Hóa thạch
học bài 33
Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
* Bằng tiến hóa là các bằng chứng tỏ mỗi quan hê họ hàng̣ giữa các loài sinh vật với nhau:
Các bằng tiến hóa nói lên sự giống nhau:
+ Cấu trúc và hoạt động của các cơ quan.
+ Cấu trúc và hoạt động của các tế bào.
+ Cấu trúc và hoạt động của các Axít nuclêic.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bằng chứng giải phẫu so sánh là những bằng chứng dựa trên sự giống nhau về các đặc điển giải phẫu giữa các loài.

Các loài có cấu tạo giải phẫu càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng thân thuộc.

Sự tương đồng về các đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Xét ví dụ sau:
Tay Người
Chi trước của Mèo
Cánh của Dơi
Vây các Voi
Em hãy nêu chức năng của các cơ quan trên hình
* Cơ quan tương đồng
Cầm nắm, linh hoạt
Di chuyển, bắt mồi
Bơi
Bay lượn
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Cơ quan tương đồng
- Khác nhau về chức năng
- Giống nhau:
Đặc điểm giống nhau
+ Giống nhau về tổng thể, đều gồm có các xương cánh, cẳng (trụ, quay), cổ, bàn, ngón (theo thứ tự từ trong ra ngoài)
+ Giống nhau về vị trí tương ứng trên cơ thể.
+ Có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
Cơ quan tương đồng là gì?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1 Cơ quan tương đồng
Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, có kiểu cấu tạo giống nhau, nhưng thực hiện các chức năng khác nhau.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, nên có kiểu cấu tạo giống nhau, nhưng thực hiện các chức năng khác nhau.
Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân ly.
Cơ quan tương đồng: là bằng chứng nói lên rằng các loài sinh vật có nguồn gốc chung,nhưng chúng tiến hóa theo các hướng khác nhau, thích nghi với môi trường sống khác nhau.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tuyến nọc độc
Tuyến nước bọt
Cơ quan
tương đồng
Một số ví dụ khác về cơ quan tương đồng
* Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan
tương đồng
Gai xương rồng
Tua cuốn đậu hà lan
Đều là biến dạng của lá
Một số ví dụ về cơ quan tương đồng
* Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Cơ quan thoái hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan thoái hóa là cơ quan như thế nào?
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Cơ quan thoái hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan thoái hóa là những cơ quan bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Cơ quan thoái hóa vẫn còn sót lạ, còn lại các dấu vết là vì thời gian tiến hóa chưa đủ dài hoặc là vì nó vô hại.
Cơ quan thoái hóa cũng được coi là cơ quan tương đồng vì có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cánh của bướm
Cánh của loài dơi
Ví dụ
Đề̀u thực hiện chức năng bay
Có cấu tạo khác nhau
Có nguồn gốc khác nhau
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác xa nhau, có kiểu cấu tạo khác nhau, nhưng thực hiện những chức năng giống nhau.
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
VÍ dụ về cơ quan tương tự
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
VÍ dụ về cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
a. Bằng chứng tế bào học
- Cơ thể các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào
- Tế bào động vật hay tế bào thực vật có xu hướng giống nhau về cấu tạo và chức năng cũng như các bào quan bên trong tế bào.
=> Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
Cấu tạo tế bào động vật, thực vật, tế bào nhân sơ.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
b. Bằng chứng sinh học phân tử
Vật chất di truyền ở hầu hết các loài sinh vật là ADN trừ một số loài vi rút có vật chất di truyền là ARN.
ADN ở hầu hết các loài đều được cấu tạo từ 4 loại Nu (A,T,G,X)
Hầu hết các loài sinh vật đều có mã di truyền là mã bộ ba.
Prôtêin của các loài đều cấu tạo từ 20 loại aa.
Xác định được mỗi quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật dựa trên mức độ tương đồng của prôtêin hoặc ADN.

Bằng chứng sinh học phân tử nói lên tính huyết thống của sinh giới (Nguồn gốc chung của sinh giới)
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng là cơ quan tương đồng.
(2) Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi là cơ quan tương đồng.
(3) Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người là những cơ quan thoái hóa.
(4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan là cơ quan tương tự.
(5) Vây cá voi và vây cá mập là cơ quan tương tự.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Câu 2: Cho trình tự các nuclêôtít của một đoạn phân tử ADN của cùng một gen ở một số loài như sau:
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-
Gôrila - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT -
Tinh tinh - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-
Đười ươi - TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT-
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giữa “Người và Gôrila” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Người và Tinh tinh”.
B. Giữa “Người và Đười ươi” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Người và Tinh tinh”.
C. Giữa “Tinh tinh và Gôrila” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Gôrila và Đười ươi”.
D. Giữa “Tinh tinh và Đười ươi” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Tinh tinh và Người ”.
nguon VI OLET