CễNG NGH? 8
Em hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Chuẩn bị : + Chọn ê tô và tư thế đứng dũa giống cưa.
+ Kẹp vật dũa.
- Cách cầm dũa: Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.
- Thao tác dũa:
+ đẩy dũa tạo lực cắt : hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thaờng bằng.
+ Khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.
CHƯƠNG IV – CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I.Khái niệm về chi tiết máy:
1. Chi tiết máy là gì?
CỤM TRỤC TRƯỚC XE ĐẠP
CỤM TRỤC TRƯỚC XE ĐẠP
Trục; 2. Đai ốc; 3. Vòng đệm;
4. Đai ốc hãm côn; 5.Côn
CỤM TRỤC TRƯỚC XE ĐẠP
Bài tập: Hãy nối nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B.
I. Khái niệm về chi tiết máy
1. Chi tiết máy là gì?
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Hình 24.2
Hãy cho biết phần tử nào là chi tiết máy, phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao ?
Bu lông
Đai ốc
Vòng bi
Lò xo
Bánh răng
Mảnh vỡ máy
Khung xe đạp
- Daáu hieäu ñeå nhaän bieát chi tieát maùy laø: Phaàn töû coù caáu taïo hoaøn chænh vaø khoâng theå thaùo rôøi ra ñöôïc h¬n nöõa.
Luu ý:
- Chi tiết máy không nhất thiết là một khối vật liệu thuần khiết, chúng có thể được đúc từ một số vật liệu khác nhau.
- Nhiều chi tiết máy được hiểu theo nghĩa quy ước.
2. Phân loại chi tiết máy
Đai ốc
Em haõy quan saùt hình veõ vaø cho bieát phaïm vi söû duïng cuûa caùc chi tieát.
Sử dụng cho nhiều loại máy khác nhau.
Sử dụng cho một loại máy nhất định.
Bu lông
Bánh răng
Lò xo
Một số phụ tùng xe đạp
Kim máy khâu
Nhóm CT có công dụng chung.
Nhóm CT có công dụng riêng.
2. Phân loại chi tiết máy
PHÂN LOẠI CHI TIẾT MÁY
( Theo công dụng )
Nhóm chi tiết có công dụng chung.
Nhóm chi tiết có công dụng riêng.
Được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau.
Chỉ được dùng trong một loại máy nhất định.
Theo quy mô sản xuất:
- Nhóm chi tiết máy tiêu chuẩn hoá.
- Nhóm chi tiết máy không tiêu chuẩn hoá.
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
Hình 1
Mối ghép cố định
Hỡnh 2
Mối ghép ủoọng
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
Các mối ghép được chia làm hai loại:
Mối ghép cố định: Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau g?m:
Hình 1
Mối ghép tháo được.
Mối ghép không tháo được.
- Mối ghép không tháo được.
- Mối ghép tháo được.
Hỡnh 2
b) Mối ghép động:
Là nhửừng mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, laờn và aờn khớp với nhau.

KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
BÀI TẬP
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo........., có ........nhất định trong máy và gồm hai loại: chi tiết có................và chi tiết có .............
Các chi tiết thường được ghép với nhau theo hai kiểu:............và.............

hoàn chỉnh
nhiệm vụ
công dụng chung
công dụng riêng
ghép cố định
ghép động
BÀI TẬP
Câu 2: Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ cho con người thường gồm nhiều các chi tiết ghép lại với nhau?
Vì: - Máy có nguyên lí hoạt động rất phức tạp , một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được.
- Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia công, sử dụng và sửa chữa. Khi bị hỏng, phải thay thế thì chỉ thay chi tiết hỏng, không thay cả máy, tiết kiệm nguyên liệu, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hãy cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động?
Đọc phần : " Có thể em chưa biết" SGK.
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem trước bài 25 SGK và sưu tập
mỗi học sinh một mối ghép cố định.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
Chúc các em học tốt !
nguon VI OLET