NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12T2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
Tuyến nọc độc của Rắn và tuyến nước bọt ở ngừời
Cơ quan tương đồng
Cơ quan tương tự
Cơ quan thoái hóa
Trong các hình 1,2,3,4 hình nào là cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hóa ?
Cơ quan thoái hóa
1
3
4
2
Tác giả: Lê Thị Hồng Chuyên.
Đơn vị: Trường THPT Văn Chấn
HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TIẾT 29 - BÀI 25:
Các em nhận xét sự khác biệt về phần cổ của hai loài hươu cao cổ và hươu sao ?
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
5
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
I. HỌC THUYẾT LA-MAC
Lamac (Jean – Baptiste de Lamac)
nhà sinh học người Pháp (1744 - 1829).
1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
Sự hình thành loài Hươu cao cổ theo quan điểm Lamac
Loài ban đầu
(Hươu cổ ngắn)
Môi trường thay đổi
 thay đổi tập quán
( Hươu cổ trung bình)
Tích lũy những biến đổi nhỏ truyền lại cho đời sau
Loài hiện tại (Hươu cao cổ)
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
LaMac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường
nhưng cơ chế mà lamac đưa để giải thích cho những biến đổi đó lại không có cơ sỏ khoa học.
I. HỌC THUYẾT LA-MAC
Nguồn gốc muôn loài (1859)
Sự biến đổi của vật nuôi cây trồng (1868)
Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc liên quan đến giới tính (1872)
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
* Chọn lọc tự nhiên
Nhà tiến hóa Ernst Mayr đã tóm tắt những quan sát và suy luận của Darwin như sau :
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Tất cá các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có những biến đổi bất thường về môi trường.
Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Darwin gọi là các biến dị cá thể ). Phần nhiều các biến dị này được di truyền cho thế hệ sau.
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con cháu hơn cho quần thể.
Theo thời gian , số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thể có biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm. Darwin gọi quá trình này là chọn lọc tự nhiên (CLTN)
Từ quan sát của mình, Darwin suy ra :
Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (Darwin gọi là đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ một số ít cá thể sinh ra được sống sót qua mỗi thế hệ.
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Pinta
Hood
Floreana
Santa Fe
Santa Cruz
James
Marchena
Fernandina
Isabela
Tower
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Đacuyn quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa?
TIẾT 29 BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Đacyun là người quan sát rất tinh tế
Một số dạng bồ câu được hình thành do CLTN
Gà trứng
Gà thịt
Gà chọi
Gà rừng hoang dại
Gà phượng hoàng
Mù tạt hoang dại
Súp lơ xanh
Súp lơ trắng
Cải Bruxen
Su hào
Cải xoăn
Bắp cải
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Chọn lọc nhân tạo
Quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) con người chủ động tạo ra những cá thể có các biến dị mà mình mong muốn rồi cho chúng giao phối với nhau để tạo nên giống mới và loại đi những cá thể có các biến dị không mong muốn.

- Kết quả : Qua hàng nghìn năm chọn lọc con người đã tạo ra rất nhiều loài vật nuôi và cây trồng từ một số ít các loài hoang dại mới được thuần dưỡng ban đầu.
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Phiếu học tập 1
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Các loài sinh vật trong tự nhiên
(Biến dị cá thể)
Đấu tranh sinh tồn
Đào thải những biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật
Chọn lọc biến dị có lợi con người mong muốn
Hình thành loài mới mang đặc điểm thích nghi
Hình thành quần thể, loài giống vật nuôi và cây trồng
Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Đào thải những biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu của con người
Nhu cầu và thị hiếu của con người
Các loài hoang dại được thuần dưỡng ( Biến dị cá thể)
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
Darwin là người đầu tiên thu thập được rất nhiều bằng chứng về sự tiến hóa hình thành các loài sinh vật từ loài tổ tiên bằng cơ chế CLTN .
* Cơ chế: từ một dạng tổ tiên ban đầu đã phát sinh nhiều dạng biến dị di truyền
- Chọn lọc tự nhiên tác động theo nhiều hướng khác nhau, trong mỗi hướng CLTN giữ lại các cá thể mang những biến dị di truyền có lợi và đào thải những cá thể mang những biến dị di truyền có hại.
* Kết quả: từ một loại ban đầu đã hình thành nên nhiều loài , các loài đã tích lũy được các đăc điểm thích nghi với môi trường sống khác nhau
*Ý nghĩa: Giải thích được nguồn gốc chung của các loài trong sinh giới
Hãy giải thích sự hình thành các loài khác nhau từ một loài tổ tiên ban đầu bằng cơ chế chọn lọc tự nhiên ?
TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
II. HỌC THUYẾT ĐACUYN
QUAY
VÒNG QUAY
MAY MẮN
1
2
3
4
Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là ?
1
Theo Đacuyn biến dị cá thể là loại biến dị ?
A. Xuất hiện ở từng cá thể, ngẫu nhiên và vô hướng
B. Xuất hiện ở từng cá thể, định hướng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa.
D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc
A
A. La Mac
B. Đacuyn
C. Moocgan
D. Menđen
A
Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là ?

2
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
A. Chọn lọc nhân tạo
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến dị cá thể
D. Biến dị xác định
A
A. La Mac
B. Đacuyn
C. Moocgan
D. Menđen
B
Thực chất của chọn lọc tự nhiên là ?
3
A. Quá trình tạo loài mới
B. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
C. Quá trình hình thành các nòi mới, thứ mới
D. Quá trình tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị bất lợi đối với sinh vật
D
Do nguyên nhân nào đã xuất hiện phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng ?
A. Xảy ra khách quan, không được sự chi phối của con người
B. Do nhu cầu và thị hiếu của con người nhiều mặt và không có giới hạn.
C. Sinh vật giành giật thức ăn
D. Sinh vật giành giật thức ăn
B
4
Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ thời gian nào ?
A. Từ khi con người biết chăn nuôi và trồng trọt
B. Từ khi con người biết buôn bán, đổi chác
C. Từ khi sinh vật bắt đầu chuyển lên cạn
D. Từ khi sự sống xuất hiện
A
Vật nuôi, cây trồng hiện nay có nguồn gốc từ ?
A. Một vài dạng tổ tiên hoang dại ban đầu
B Hành tinh khác du nhập vào quả đất
C. Thượng đế sáng tạo ra
D. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên
A
Bài tập về nhà
Hoàn thiện bảng sau về Học thuyết Đacuyn
nguon VI OLET