Giáo sinh: Nguyễn Thị Thúy
Chào mừng thầy cô và các em đã tới dự tiết học ngày hôm nay!
Bộ môn: Hóa Học
Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN.
1. Axit Halogenhiđric.
Dung dịch HF là axit yếu còn các dung dịch HCl, HBr, HI là các axit mạnh.
* Nước Gia – ven.
Thành phần: gồm NaCl, NaClO, H2O
Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng
2. Hợp chất có oxi.
- Nước Gia – ven và Clorua vôi có các muối NaClO và CaOCl2 chứa ion ClO- có tính oxi hóa mạnh.
Nêu các hợp chất có oxi của Clo ?
Vì so nước Gia – ven và Clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng?
Nêu tính axit của các axit Halogenhiđric?
Tính axit của các axit Halogenhiđric biến đổi như thế nào từ HF đến HI?
*Clorua vôi.
Thành phần: CaOCl2
Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng
Câu 1:
Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF C. HI, HBr, HCl, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 2:
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Ag, H2SO4, CuO. C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. NaOH, Al, CaCO3, AgNO3, Al2O3.
Câu 3:
Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Câu 4.
Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. HCl là axit mạnh. D. nguyên nhân khác.
Câu 5:
Axit pecloric có công thức
A. HClO. B. HClO2.
C. HClO3. D. HClO4
Câu 6:
Cho một mảnh giấy quỳ tím vào dung dịch vào dung dịch NaOH loãng. Sau đó sục khí Cl2 vào dung dịch đó, hiện tượng xảy ra là
Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu xanh
Giấy quỳ từ màu xanh chuyển sang màu hồng
Giấy quỳ từ màu xanh chuyển không màu
Giấy quỳ từ màu hồng chuyển sang màu xanh
Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2)
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN
Điện phân hỗn hợp KF và HF (lỏng, không có nước)
2HF H2 + F2
- Trong PTN: Cho HCl đặc + chất oxi hóa mạnh (MnO2 ; KMnO4 )
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
- Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:
Dùng Cl2 để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br2
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Sản xuất từ rong biển
Câu 7:
Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl khôngcó màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…
Câu 8: 
Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là:
A. oxi hóa muối florua.
B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.
C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.
D. không có phương pháp nào.
Câu 9. 
Trong phương trình MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O thì hệ số cân bằng của HCl là bao nhiêu?
A. 1.     B. 2 .     C. 3.     D. 4.
Không hiện tượng
Kết tủa màu vàng nhạt
Kết tủa màu vàng
Kết tủa màu trắng
Dung dịch AgNO3
Thuốc thử
Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2)
V. PHÂN BIỆT CÁC ION .
Ion
Hãy nêu cách phân biệt các ion halogenua?
NaF + AgNO3 
NaCl + AgNO3 
NaBr + AgNO3 
NaI + AgNO3 
Không tác dụng
AgCl ↓ + NaNO3
(màu trắng)
AgBr ↓+ NaNO3
(màu vàng nhạt)
AgI ↓ + NaNO3
(màu vàng )
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
Câu 10:
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây thì không có hiện tượng gì?

A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 11:
Hóa chất dùng để phân biệt 4 dd HCl, NaOH, NaCl, NaNO3 đựng trong 4 lọ mất nhãn là:
A. Quỳ tím và dd AgNO3 B. Quỳ tím và dd BaNO3
C. Dung dịch AgNO3 D. Quỳ tím

Câu 12:
Hóa chất dùng để phân biệt 3 dd BaCl2, HCl, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn là:
A. Quỳ tím và dd AgNO3 B. Quỳ tím và dd BaNO3
C. Dung dịch Na2CO3 D. Quỳ tím

Câu hỏi mở rộng, tìm tòi

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc chứa thành phần nào? Giải thích?
Tại sao khi luộc rau muống người ta nên cho trước một ít muối ăn (NaCl) ?
Tại sao lọ nước Gia ven để hở nắp một thời gian sẽ mất tác dụng tẩy trắng?
Chất Freon ( hay còn gọi là CFC) hiện nay đang được nghiên cứu bằng những chất thay thế khác. Em hãy cho biết CFC thường được sinh ra từ đâu và có tác hại như thế nào?
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng thức hiện các chuyển hóa sau:
NaCl → HCl → Cl2 → NaClO → NaCl → Cl2 → KClO3
KClO3 → Cl2 → HCl → Cl2 → Br2 → HBr → AgBr
Câu 2: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là
A. Mg, Ca. B. Zn, Fe. C. Ba, Fe. D. Mg, Zn.
Câu 3:Chia 37,5 g gam hỗn hợp Zn, Al, Mg thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc) và tạo ra m1 gam muối Clorua. Phần 2 bị oxi hoá thu được m2 hỗn hợp oxit.
* Giá trị m1 là : A. 13,65 g B. 53,61 g C. 35,61 g D. 61,35 g
* Giá trị m2 là : A. 83,25 g B. 52,35 g C. 35,28 g D. 28,35 g
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
nguon VI OLET