Tiết 45
LUYỆN TẬP CHƯƠNG V
NHÓM HALOGEN

A. Kiến thức cần nắm vững
I. Cấu tạo nguyên tử và phân tử của halogen
3s23p5
4s24p5
5s25p5
Cl:Cl
Cl-Cl
(Cl2)
Br:Br
Br-Br
(Br2)
I:I
I-I
(I2)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng (ns2np5)
Cấu tạo phân tử (liên kết cộng hóa trị không cực)
2s22p5
F:F
F-F
(F2)
Cấu tạo nguyên tử:
b. Cấu tạo phân tử:
Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot.
Có 7e lớp ngoài cùng (ns2np5).
- Phân tử gồm có 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
Nhận xét : Bán kính nguyên tử từ Flo đến Iot.
Có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
Phân tử có bao nhiêu liên kết? Thuộc loại liên kết gì?
II. Tính chất hóa học
F Cl Br I
Độ âm điện giảm dần
Tính oxi hóa giảm dần
Tính oxi hóa:
Các halogen
Hầu hết kim loại
Ví dụ: Na, K, Cu, Fe….
Nhiều phi kim
Ví dụ: H2…
Nhiều hợp chất
Ví dụ: H2O, KOH, Ca(OH)2 …
Độ biến thiên độ âm điện từ F đến I?
Tính chất hóa học của đơn chất halogen
Tính oxi hóa: Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.
Tính oxi hóa giảm dần từ F đến I.
tất cả
florua
hầu hết
clorua,
nhiệt độ:
nhiều
bromua
nhiệt độ
nhiều
iotua.
đun nóng
xúc
cao hơn:
tác:
CaF2
2FeCl3
CuBr2
2AlI3
2
3
2
3
bóng tối,
chiếu ánh
sáng
nhiệt độ cao
nhiệt độ
cao hơn,
thuận
nghịch
2HF
2HCl
2HBr
2HI
4HF + O2
HCl + HClO
HBr +
HBrO
2
III. Tính chất hóa học của các hợp chất của Halogen
Axit halogenhiđric (HX)

HF HCl HBr HI
Tính axit tăng
IV. Phương pháp điều chế
H2+ F2
MnCl2 + Cl2 
+ 2H2O
2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O
2NaCl + Br2
2NaCl + I2
2NaBr +I2
KMnO4+ HCl 
2NaOH + H2 
+ Cl2 
4
2 16
2
2
2
2
2 2
V. Phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-
NaF + AgNO3  không phản ứng
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
màu trắng
NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3
màu vàng
NaI + AgNO3  AgI + NaNO3
màu vàng đậm
Thuốc thử: dung dịch AgNO3
Làm thế nào để phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I- ?
Hãy viết PTHH của các phản ứng (nếu xảy ra) khi cho AgNO3 tác dụng với muối halogenua
Câu 1: PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hóa học xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo?
A. Fe + Cl2 → FeCl2
B. 2Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3
C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
D. 2Fe + Cl2 → 2FeCl
1. Trắc nghiệm
B. BÀI TẬP
1. Trắc nghiệm
Câu 2. Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
D. NaI
Câu 3. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
1. Trắc nghiệm
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Câu 4: Trong PTHH của phản ứng hóa học sau:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
Brom đóng vai trò:
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
1. Trắc nghiệm
Câu 5. Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt được nước.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng cũng oxi hóa được nước.
D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.
1. Trắc nghiệm
* Bài 1:
Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, thu được một kết tủa A và dung dịch B.
Tính khối lượng kết tủa A.
Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch B (cho rằng thể tích dung dịch thu được thay đổi không đáng kể).
2. Tự luận
0 0,1 0,1 0,1
0,1  0,1  0,1  0,1
0,1 0,2
b. Vdd sau pứ = 300 + 200 = 500ml = 0,5 lít
Trước pư:
Pư:
Sau pư:
a.
2. Tự luận
* Bài 2:
Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
2. Tự luận
0,8  0,8 mol
0,8 2 mol
0,8  1,6  0,8  0,8 mol
0 0,4 0,8 0,8 mol
Trước pư:
Pư:
Sau pư:
2. Tự luận
nguon VI OLET