TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƯƠNG CÔNG THẬN
Giáo viên: Diệp Minh Ngọc
CO�NG NGHE� 8
2
kiểm tra bài cũ
Nờu s? khỏc bi?c c?a cỏch l?p then v� ch?t?
Em h�y n�u d?c di?m v� ?ng d?ng m?i gh�p b?ng then v� ch?t?
M?I GH�P D?NG
Bài 27
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
MỐI GHÉP ĐỘNG
BÀI 27
Mặt ghế
Chân trước
Chân sau
Thanh truyền
Dinh tỏn
I/ Thế nào là mối ghép động?
Hãy quan sát chiếc ghế xếp sau, em cho biết có mấy chi tiết chính để ghép thành chiếc ghế và hãy kể tên các chi tiết đó ?
Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?
A
B
C
D
- Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.
I/ Thế nào là mối ghép động?
? Khỏi ni?m: M?i ghộp m� cỏc chi ti?t du?c ghộp cú s? chuy?n d?ng tuong d?i v?i nhau du?c g?i l� m?i ghộp d?ng hay kh?p d?ng.
? Cụng d?ng: ch? y?u dựng d? ghộp cỏc chi ti?t th�nh co c?u
I/ Thế nào là mối ghép động?
Khi thanh 1( Tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)?
Em hãy quan sát chuyển động của các thanh:
II/ Cỏc lo?i kh?p d?ng
1) Khớp tịnh tiến:
a) Cấu tạo:

Mối ghép pittông-xilanh
Xi lanh
Pit tông
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt
Rãnh trượt
Sống trượt
Quan sát sự chuyển động của các khớp tịnh tiến sau:
Quan sát và nêu cấu tạo các khớp tịnh tiến sau?
Mối ghép pittông-xi lanh
Mối ghép sống trượt-rãnh trượt
? M?i ghộp pit-tụng - Xi lanh cú m?t ti?p xỳc l�.................................................
? M?i ghộp s?ng tru?t - rónh tru?t cú m?t ti?p xỳc l�.........................................
Mặt trụ tròn và ống tròn
Mặt sống trượt và rãnh trượt
Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ?
 Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau
 Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn gây cản trở chuyển động.Để khắc phục ta làm nhẳn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu mỡ.
Khi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục nó như thế nào?
b) Đặc điểm
- Mối ghép pittông-xi lanh
- Mối ghép sống trượt-rãnh trượt
c) Ứng dụng
Em hãy quan sát trong lớp, đồ vật và dụng cụ nào trong gia đình em có cấu tạo khớp tịnh tiến? Kể tên một số khớp tịnh tiến mà em đã biết .
Ngăn kéo bàn;
Ống tiêm;
Hộp diêm quẹt;
Ổ trục
Bạc lót
Trục
Vòng ngoài
Vòng trong
Vòng chặn
Trục
Khi quan sát cấu tạo của khớp quay, vòng bi em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay?
- Khớp quay
- Vòng bi
Bi
2) Khớp quay:
a) Cấu tạo:
Ta phải làm gì giảm ma sát trong quá trình chuyển động ở khớp quay?

Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để làm giảm ma sát hoặc dùng vòng bị thay cho bạc lót.
Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.
Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục, mặt trụ trong là ổ trục
 Kết luận : Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì?

b) Ứng dụng
Em hãy quan sát xung quanh xem vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay?

Vòng bi
Bản lề cửa
Củng cố:
1./ Thế nào là mối ghép động ?
2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ?
a
b
c
d
e
g
h
Khớp tịnh tiến
Khớp quay
Khớp quay
Khớp cầu
Khớp quay
Khớp quay
Khớp tịnh tiến

- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc trước bài 28. Chuẩn bị thực hành
Mỗi nhóm chuẩn bị: giẻ lau, dầu lửa, mỡ bò, xà phòng.
DẶN DÒ
Thực hiện, tháng 11 năm 2017
Bài học kết thúc
Trân trọng kính chào quý thầy cô
cùng các em học sinh.
nguon VI OLET