Đặng Hoàng An
Nguyễ Thanh Niên
Hệ Thống Đánh Lửa
Bài 29
Nguyễn Ngọc Mai
Nguyễn Trí Lâm
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Bugi bật tia lửa điện ở cuối kì nén để châm cháy hòa khí trong xilanh.
Nguyên lí hoạt động của động cơ xăng 4 kì.
Muốn tia lửa điện được nhanh và mạnh thì phải cần điện áp cao.
Bugi sẽ bật tia lửa điện trước khi pittong lên tới ĐCT một chút.
Vậy tại sao phải đánh lửa sớm?
HTĐL cần phải làm việc phù hợp với các hệ thống khác, cần phát ra tia lửa điện chính xác ở một thời điểm nhất định để đốt cháy hòa khí trong xi lanh và phá huy hết công suất. Nếu đánh lửa sai thời điểm thì công suất động cơ sẽ bị giảm, tiêu hao nhiên liệu và lượng chất độc hại trong khí xả sẽ tăng lên.
Làm thế nào để hòa khí được cháy hoàn toàn, cháy hết, cháy nhanh và tạo được hiệu suất cao nhất?
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm.
2. Phân loại
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm.
2. Phân loại
Hệ thống đánh lửa
HTĐL thường
HTĐL điện tử (bán dẫn)
HTĐL có tiếp điểm
HTĐL có tiếp điểm
HTĐL không tiếp điểm
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
HTĐL THƯỜNG CÓ TIẾP ĐIỂM
HTĐL tiếp điểm là sử dụng vít lửa, đóng mở phụ thuộc vào vấu cam. Hệ thống này có nhược điểm là tiếp điểm ở vít lửa lâu ngày dễ bị đóng bẩn, muội than nên giảm hiệu suất đánh lửa, phải thường xuyên bảo trì.
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
HTĐL điện tử không tiếp điểm là hệ thống đời mới, sử dụng IC đánh lửa sẽ đúng thời điểm hơn, tạo ra tia lửa mạnh, ít phải bảo trì.
HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
Ma-nhê-tô
Biến áp đánh lửa
Bugi
Khóa điện
WN : Cuộn nguồn
WĐK : Cuộn điều khiển
W1 : Cuộn sơ cấp
W2 : Cuộn thứ cấp
Đ1 Đ2 : Điôt thường
ĐĐK : Điôt điều khiển
CT : Tụ điện


+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
Khi khóa K đóng, dòng điện trong mạch sẽ đi như thế nào?
Khi khóa K đóng, dòng điện từ cuộn WN­ sẽ ra “mát” → không có tia lửa điện → động cơ ngừng làm việc.
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
Khi khóa K mở và rôtô quay, sẽ xuất hiện suất điện động gì?
Suất điện động xoay chiều.
Khi khóa K mở và rôtô quay, dòng điện trong mạch sẽ đi như thế nào?
+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn thứ cấp (WN) được tích vào tụ điện (CT), lúc đó điốt ĐĐK khóa.
+ Khi tụ điện (CT) đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn điều khiển (WĐK) qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK) → điốt điều khiển mở → xuất hiện tia lửa điện ở Bugi.
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
Hãy cho biết dòng điện đi theo trình tự nào?
Cực (+) CT → DĐK → “mát”→ W1 → Cực (-) CT
Vì sao lại xuất hiện tia lửa điện ở bugi?
Do dòng sơ cấp phóng qua cuộn sơ cấp W1 trong thời gian ngắn (tạo xung điện) làm từ thông biến thiên tạo ra SĐĐ rất lớn trên cuộn W2 và tạo ra tia lửa điện ở hai cực của bugi (Khoảng cách giữa hai cực của bugi là rất nhỏ).
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
Khi muốn tắt động cơ thì phải như thế nào?
Đóng công tắc 4, dòng điện từ WN về “mát”, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.
+
Hệ Thống Đánh Lửa
I. HTĐL ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
(SGK)
Khi khoá K mở, Rôto quay:
Hiện tượng
Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn WN được tích vào tụ CT, lúc đó điôt ĐĐK khoá.
Khi tụ CT đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK) → ĐĐK mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.
Dòng điện đi theo trình tự: Cực (+) CT­ → ĐĐK → Mát → W1 → Cực (-) CT.
Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.
Khi khoá K đóng: Dòng điện từ WN về “Mát”, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
 ĐĐK cho dòng điện đi qua khi:
A
Phân cực ngược
B
Phân cực thuận và cực điều khiển dương
C
Phân cực thuận và cực điều khiển âm
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Phát biểu nào sau đây sai?
A
Đ1, Đ2 cho dòng điện đi qua khi phân cực thuận
B
Đ1, Đ2 đổi điện xoay chiều thành một chiều
C
Đ1, Đ2 đổi điện một chiều thành xoay chiều
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
WĐK được đặt ở vị trí sao cho:
A
WĐK âm thì CT nạp đầy
B
WĐK dương thì CT nạp đầy
C
Cả A và B đều sai
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Hệ thống nào được sử dụng phổ biến?
A
Hệ thống đánh lửa thường không tiếp điểm
B
Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
C
Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
A
Biến áp
B
Bugi
C
Khóa điện
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
A
Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
B
Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
C
Tạo tia lửa điện cao áp
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Bộ chia điện gồm:
A
Đ1, Đ2, ĐĐK
B
ĐĐK, CT
C
Đ1, Đ2, ĐĐK, CT
+
Hệ Thống Đánh Lửa
Củng Cố Bài Học
Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới:
A
W1
B
W2
C
W1 và W2
Thank You
nguon VI OLET