TRƯỜNG THPT CHUYÊN 22 – 1 – 2019
HÙNG VƯƠNG
THUYẾT TRÌNH HÓA HỌC
HALOGEN
PHẦN ĐƠN CHẤT
Welcome Ms Linh and 3 other groups!   
A present by group 3 – 10H
BÀI THUYẾT TRÌNH BAO GỒM
Phần 1: GIỚI THIỆU
Phần 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ –
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Phần 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC –
ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG
Phần 4: ĐỐ VUI
Phần 1: GIỚI THIỆU
Khí
Flo
Năm 1771, khi cho H2SO4 đặc tác dụng với khoáng vật fluorit (CaF2), nhà hóa học Sile thu được 1 chất. Lavoadie gọi đó là axit floric với gt đó là oxit của 1 ngtố chưa biết.
Đến năm 1810, nhà hóa học Đevi CM được rằng axit đó là hợp chất của 1 ngtố mới với hiđro. Năm 1816, ngta gọi ngtố đó là Flo (theo tiếng Hi Lạp nghĩa là “hủy hoại, chết chóc”).
Năm 1774, lần đầu tiên thu được 1 khí màu vàng lục khi cho HCl tác dụng với MnO2. Lavoadie tiếp tục sai lầm về chất khí này, và Đevi cũng CM được đó là 1 đơn chất và đặt tên ngtố đó là Clo (theo tiếng Hi Lạp nghĩa là “màu vàng lục”).
Khí Clo
Năm 1825, nhà hóa học Pháp Bala đã tách được brom khi cho khí clo tác dụng với nước đã ngâm tro của rong biển. Tên gọi Brom xuất phát từ “mùi hôi” của nó (theo tiếng Hi Lạp).
Nước Brom
Năm 1811, khi đổ H2SO4 đặc vào nước muối còn lại sau khi đã tách sođa khỏi tro rong biển, Cuooctoa, chủ nhân của 1 xưởng diêm tiêu thấy có hơi màu tím bay lên có mùi giống clo. Đến năm 1813 – 1814, Gay Luyxac và Đevi mới xác định được bản chất của hơi đó là đơn chất và đặt tên cho ngtố đó là Iot (theo tiếng Hi Lạp nghĩa là “tím”).
Tinh thể Iot
Năm 1943, Atatin được chính thức phát hiện ở dạng sản phẩm phân rã của quá trình phóng xạ tự nhiên, bởi hai nhà khoa học Berta Karlic và Traude Bernert.
Lớp e ngoài cùng
của nguyên tử
các halogen:
=> CTPT: X2
CTCT:
Phần 2: TCVL – TTTN
A. Tính chất vật lí
Phần 2: TCVL – TTTN
A. Tính chất vật lí
Phần 2: TCVL – TTTN
A. Tính chất vật lí
Halogen
Nước
Benzen
?
KHÔNG PHÂN CỰC
PHÂN
CỰC
Phần 2: TCVL – TTTN
A. Tính chất vật lí
?
IOT
dd KI
PTHH: I2 + KI  KI3
PT ion: I2 + I  I3
Phần 2: TCVL – TTTN
B. Trạng thái tự nhiên
Phần 3: TCHH – ĐC – ƯD
A. Tính chất hóa học
TÍNH
OXI
HÓA
Các bậc oxi hóa đặc trưng: 1, 0, +1, +3, +5, +7.
1. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với kim loại: tạo thành muối halogenua
F2: oxi hóa được tất cả các kim loại:
2Au + 3F2  2AuF3 (Vàng Florua)
Cl2: oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), p.ư cần đun nóng:
Cu + Cl2 (to) CuCl2 (Đồng(II) Clorua)
Br2: oxi hóa được nhiều kim loại (trừ Au, Pt), p.ư cần đun nóng:
2Fe + 3Br2 (to) 2FeBr3 (Sắt(III) Bromua)
I2: oxi hóa được nhiều kim loại, p.ư chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có mặt chất xúc tác:
2Al + 3I2 (H2O) 2AlI3 (nhôm iotua)
TÍNH
OXI
HÓA
GIẢM
DẦN
1. Tính oxi hóa
b) Tác dụng với hiđro: tạo thành khí halogenua
½F2 + ½H2  HF
1. Tính oxi hóa
c) Tác dụng với hợp chất có tính khử:
1. Tính oxi hóa
c) Tác dụng với hợp chất có tính khử:
Chú ý: F2 + dd chứa ion X
Không xảy ra p.ư F2 + 2X  2F + X2
Mà xảy ra p.ư F2 + H2O  2HF + O2
b) Tác dụng với dd bazơ:
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (nước Javel)
3Cl2 + 6NaOH  5NaCl + NaClO3 + 3H2O
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 (clorua vôi) + H2O
3Br2 + 6NaOH  5NaBr + NaBrO3 + 3H2O
2. Vừa oxi hóa – vừa khử:
a) Tác dụng với nước:
F2 + H2O  2HF + O2
Cl2 + H2O  HCl + HClO
Br2 + H2O  HBr + HBrO
I2 + H2O 
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
B. Điều chế
1. Khí Flo: 2HF (điện phân, KF) H2 + F2
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
B. Điều chế
2. Khí Clo: a) Trong phòng thí nghiệm:
MnO2 + 4HCl (đặc, to) MnCl2 + Cl2 + H2O
(MnO2 + 4NaCl + 4H2SO4 (đặc, to) MnCl2
+ 4NaHSO4 + Cl2 + 2H2O)
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
B. Điều chế
2. Khí Clo: b) Trong công nghiệp:
2NaCl + 2H2O (đpdd, cmn) 2NaOH + H2 + Cl2
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
B. Điều chế
3. Brom, Iot:
a) Trong phòng thí nghiệm:
Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2
Cl2 + 2KI  2KCl + I2
b) Trong công nghiệp:
- Sản xuất Br2: nước biển, nước hồ muối, H2SO4, Cl2.
- Sản xuất I2: rong biển, nước của lỗ khoan dầu mỏ.
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
C. Ứng dụng
1. Flo:
Làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa.
Điều chế một số dẫn xuất hiđrocacbon như Teflon (chất dẻo chịu được tác dụng của axit, kiềm,…), Freon (dùng trong tủ lạnh và máy lạnh).
Dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu U-235.

Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
C. Ứng dụng
2. Clo:
Dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
Tẩy trắng sợi, vải, giấy.
Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ (axit clohiđric, clorua vôi; đicloetan, cacbon tetraclorua,…).

Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
C. Ứng dụng
3. Brom:
Dùng để chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm,…
Điều chế bạc bromua (AgBr) – chất nhạy cảm với ánh sáng để tráng lên phim ảnh.
Phần 3: TCHH - ĐC - ƯD
C. Ứng dụng
4. Iot:
Là nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người, không thể thiếu để hình thành hoocmon tuyến giáp, thyroxine và tryiodthyronine trong cơ thể sinh vật.
Cồn iot (dd iot 5% trong rượu etylic) làm chất sát trùng.
Thành phần của nhiều dược phẩm.

Phần 4: ĐỐ VUI
Có 10 câu hỏi trắc nghiệm, bao gồm 4 câu hỏi bình thường (Easy), 3 câu khó (Hard) và 3 câu rất khó (Super Hard). Mỗi câu chỉ có 1 phương án đúng và dành cho 1 người chọn.
Bình thường: 4 phương án, thời gian 16s.
Khó: 5 phương án, thời gian 23s.
Rất khó: 6 phương án, thời gian 30s.
Trả lời đúng sẽ có quà, NHƯNG…
TRÒ CHƠI CỦA CÁ NHÂN VÀ
ĐỒNG ĐỘI
Cả lớp sẽ có 3 mạng để vượt qua 10 câu hỏi.
Trả lời đúng: không mất mạng.
Trả lời sai: mất 1 mạng.
Bỏ qua (không kịp trả lời): mất ½ mạng.
Mỗi ½ mạng mất đi sẽ bù 1s cho các câu tiếp theo.
Nếu trả lời xong 10 câu hỏi mà vẫn còn mạng thì quà sẽ được trao cho những người đã trả lời đúng.
Ngược lại, bất cứ khi nào mạng về 0 thì trò chơi sẽ kết thúc và không có quà. 
Lv 1 (Easy): Cho PTHH:
aCl2 + bNaOH  cNaCl + dNaClO + eH2O.
Hỏi hiệu nào sau đây bằng 1?
A. (a – d).
B. (b – c).
C. (e – a).
D. Cả 3 đều đúng.
Đáp án: B.
Lv 2 (Hard): Phương trình nào sau đây không tồn tại (không xảy ra)?
A. 3Cl2 + S + 4H2O  6HCl + H2SO4
B. 2Au + 3F2  2AuF3
C. 3Br2 + 6NaOH  5NaBr + NaBrO3 + 3H2O
D. 2FeI3  2FeI2 + I2
E. Cả 4 đều tồn tại.
Đáp án: E.
Lv 3 (Super Hard): Điền vào dấu … trong câu nói sau để khiến nó không phải không sai: “Không thể khẳng định mệnh đề … không phải là mệnh đề không phải không đúng.”
A. Các halogen tác dụng được với hầu hết các phi kim trừ N2, O2, C (kim cương).
B. Nhiệt độ sôi: F < Cl < Br < I.
C. I2 hầu như không phản ứng với H2O.
D. Có thể điều chế Br2 bằng cách dùng Cl2 vừa đủ tác dụng với NaBr.
E. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.
F. Tác nhân oxi hóa trong nước Javel là Cl(-1).
Đáp án: F.
Lv 4 (Easy): Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo như vậy?
A. Độc.
B. Nặng hơn không khí.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Đáp án: C.
Lv 5 (Easy): Đâu là phương pháp điều chế khí flo trong công nghiệp?
A. Oxi hóa muối florua.
B. Dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.
C. Điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể rắn.
D. Cả 3 đều sai.
Đáp án: D.
Lv 6 (Easy): Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau:
A. HCl, HClO, Cl2.
B. Cl2, H2O.
C. HCl, HClO, H2O.
D. Cl2, H2O, HCl, HClO.
Đáp án: D.
Lv 7 (Hard): Hòa tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được m = ? gam muối khan.
A. 68,92.
B. 67,72.
C. 56,02.
D. 48,92.
E. 47,02.
Đáp án: B.
Lv 8 (Hard): Hòa tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Tìm V.
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 8,96.
E. 11,2.
Đáp án: D.
Lv 9 (Super Hard): Cho 2,24 lít H2 tác dụng với 3,36 lít Cl2 với hiệu suất H < 100% thu được khí X. Cho toàn bộ khí X vào dung dịch AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Tìm H.
A. 26,67%.
B. 40%.
C. 53,33%.
D. 60%.
E. 66,67%.
F. 80%
Đáp án: B.
Lv 10 (Super Hard): Nếu cho lượng dư mỗi chất O2, MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7, Ni(OH)3 lần lượt tác dụng hoàn toàn với chỉ 1 mol HCl (xúc tác các p.ư coi như có đủ) thì chất nào cho lượng Cl2 lớn nhất?
A. O2.
B. MnO2.
C. KClO3.
D. KMnO4.
E. K2Cr2O7.
F. Ni(OH)3.
Đáp án: C.
THANK YOU FOR LISTENING!
nguon VI OLET