Mai Thị Bích Thuận
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp
GV Thực Hiện:
Trường THCS Bàu Lâm
Câu 1: Thế nào là mối ghép động?
Câu 2: Khớp động có mấy loại ? Hãy kể tên? Hãy nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến?
Kiểm Tra Bài Cũ
Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết bộ phận nào tạo nên chuyển động của xe khi có lực tác động của người điều khiển ?
Bàn đạp - Đĩa - xích - líp
Một số cơ cấu truyền chuyển động ?
Bộ truyền động đai(ma sát).
Bộ truyền động ăn khớp.
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
T?T 24: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
TIẾT 24:
Quan sát co c?u truy?n chuy?n d?ng c?a chi?c xe đạp, em hãy cho biết:T?i sao c?n truy?n chuy?n d?ng quay t? tr?c gi?a t?i tr?c sau?
?
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
Vì tr?c gi?a và tr?c sau du?c d?t xa nhau .
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Hãy quan sát bộ phận này và cho nhận xét :
Vị trí của đĩa và líp đặt gần hay xa nhau ?
đặt xa nhau
Tốc độ quay của chúng giống hay khác nhau ?
khác nhau
TIẾT 24:
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
TIẾT 24:
- Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Em có nhận xét gì về số răng của đĩa so với số răng của líp ?
TIẾT 24:
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
T?i sao số răng của đĩa nhi?u hon số răng của líp ?
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Nhiệm vụ của bộ truyền động là gì ?
- Truyền, biến đổi chuy?n d?ng v� tốc độ cho phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máy.
TIẾT 24:
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết ?
3 chi tiết là :
Bánh dẫn (1)
Dây đai (2)
Bánh bị dẫn (3)
Tại sao khi quay bánh dẫ�n quay theo ?
Em hãy cho biêt dây đai và bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì?
a. Cấu Tạo:
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo ?
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
Bánh bị dẫn có tốc độ nhanh hơn vì có đường kính nhỏ hơn (D2 < D1)
Quan sát xem bánh nào có tốc độ nhanh hơn? Vì sao?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo ?
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
- Khi quay bánh dẫn D1, bánh bị dẫn D2 quay theo là nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai.
b.Nguy�n l� l�m vi?c:
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
=
=
i =
?
n2 = ?
n1
x
D1
D2
Tỉ số truyền
b.Nguyên lý làm việc:
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
Em có nhận xét về chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 hình sau ?
Hai nhánh đai mắc song song : 2 bánh quay ?
Hai nhánh đai mắc chéo nhau : 2 bánh quay ?
cùng chiều
ngược chiều
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
c) Ứng dụng: truyền động đai sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy như :
Máy khâu
Máy tiện
Ôtô
Máy kéo
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai
Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đảm bảo thì sẽ xuất hiện hiện tượng gì ?
trượt ? i thay đổi
Để tránh hiện tượng trên ta dùng bộ truyền động ăn khớp.
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
Truyền động bánh răng
Truyền động xích
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Hãy quan sát các bộ phận này và hoàn thành các câu sau :
Bộ truyền động bánh răng gồm : . . . . . . . . . . .
Bộ truyền động xích gồm . . . . . . . . . . . . . . .
bánh dẫn, bánh bị dẫn
Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích
bánh dẫn
bánh bị dẫn
Đĩa dẫn
Đĩa bị dẫn
xích
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
a. Cấu tạo bộ truyền động :
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh này phải nhu th? n�o so v?i khoảng cách giữa 2 răng kề nhau trên bánh kia?
Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích cung phải tương ứng v?i nhau.
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
=
=
i =
b. Tính chất
?
n2 = ?
n1
Z1
Z2
x
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
Em có nhận xét gì về tốc độ của 2 bánh răng so với số răng của chúng ?
Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
c. Ư�ng dụng
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
II. Bộ truyền chuyển động
2. Truyền động ăn khớp
c. Ứng dụng
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
II. Bộ truyền chuyển động
=
=
i =
=
- Thông số đặc trưng cho bộ truyền chuyển động là gì?
Là tỉ số truyền i:
Một số cơ cấu truyền chuyển động ?
CỦNG CỐ
Hoàn thành sơ đồ sau:
Bộ truyền động đai(ma sát).
Bộ truyền động ăn khớp.
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Tại sao cần phải truyền chuyển động ?
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Bài tập
1. Hãy điền từ vào các chỗ trống sau :
Cần truyền chuyển động vì các bộ phận máy thường đặt . . . (1) . . . và có . . . (2) . . . không giống nhau, song đều được dẫn động từ một . . . (3) . . .
tốc đo quay
xa nhau
chuyển động ban đầu.
TIẾT 24:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
Bài tập
2. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn ?
i = ?
=
=
i =
Tóm tắt :
Z1 = 50 răng
Z2 = 20 răng
n2 ? n1
2,5
n2 = n1 x 2,5
? n2 > n1
Vậy : Đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích
Bài Giải:
=
Quan sát hình vẽ kể tên các bộ phận trong cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trên máy khâu?
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT


BÀI HỌC KẾT THÚC
Về nhà học bài hôm nay và xem trước Bài 30: Biến đổi chuyển động.
Để tiết sau học.
nguon VI OLET