Bài 3: Cấu trúc chương trình Python
Tin học 11
Chương 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Cấu trúc chung
[]

+ có thể có hoặc không.
+ là nơi viết các câu lệnh của chương trình.
1. Cấu trúc chung
Nguyễn Hữu Hào
Bài 3: Cấu trúc chương trình Python
1. Cấu trúc chung
2. Các thành phần của chương trình
Có thể có các loại khai báo như: khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, khai báo hàm. Tuy nhiên tùy từng chương trình mà có thể có hoặc không.
Trong Python, ta có thể khai báo các đối tượng ở phần khai báo hoặc khi nào dùng đến đối tượng thì ta mới khai báo.
(Khai báo tập trung sẽ giúp ta quản lý các đối tượng tốt hơn)
a. Phần khai báo
Ví dụ:
import math # khai báo dùng thư viện các hàm toán học
a=10 # khai báo biến
TONG=100 # khai báo hằng
Tin học 11
Nguyễn Hữu Hào
2. Các thành phần của chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trình Python
1. Cấu trúc chung
2. Các thành phần của chương trình
b. Phần thân chương trình
Thân chương trình là nơi chứa các câu lệnh của chương trình.
import math
a=5
b=9
print("Tong cua a va b la:",a+b)

c=math.sqrt(b)
print("Căn bậc 2 của b là:",c)
* Các câu lệnh khai báo có thể xuất hiện “đan xen” với các câu lệnh khác trong chương trình
Tin học 11
2. Các thành phần của chương trình
Nguyễn Hữu Hào
Bài 3: Cấu trúc chương trình Python
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Ví dụ 1
print(“Xin chào các bạn”)
Ví dụ 2
print(“Xin chào các bạn”)
print(“Chào mừng các bạn đến với lập trình Python”)
Lưu ý:
* Câu lệnh trong Python mặc định xâu ký tự ở chuẩn unicode nên có thể gõ tiếng Việt có dấu thoải mái.
1. Cấu trúc chung
2. Các thành phần của chương trình
Tin học 11
3. Ví dụ chương trình đơn giản
Nguyễn Hữu Hào
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
1. Kiểu số nguyên
Kiểu số nguyên trong Python có tên gọi: int
Kiểu số nguyên trong Python không giới hạn số ký tự mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ máy tính. 
Khi gán một giá trị là số nguyên cho một biến thì biến đó tự động được gán kiểu số nguyên.
Ví dụ:
b=120
c=int(5.5) # kỹ thuật ép kiểu, c sẽ có giá trị là 5
Tin học 11
1. Kiểu số nguyên
Nguyễn Hữu Hào
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
2. Kiểu số thực
Kiểu số thực trong Python có tên gọi: float
Kiểu số thực trong Python có giới hạn số chữ số thập phân tối đa là 15 
Khi gán một giá trị là số thực cho một biến thì biến đó tự động được gán kiểu số thực.
Ví dụ:
b=3.14
c=float(5) # kỹ thuật ép kiểu, c sẽ có giá trị là 5.0
1. Kiểu số nguyên
Tin học 11
Nguyễn Hữu Hào
2. Kiểu số thực
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
3. Kiểu kí tự
Kiểu kí tự/xâu trong Python có tên gọi: str
Một ký tự được coi như một xâu có độ dài bằng 1 trong Python.
Kiểu xâu trong Python không giới hạn độ dài.
Để biểu diễn các giá trị ký tự hay giá trị xâu, ta phải đặt giá trị đó trong cặp nháy đơn hoặc cặp nháy kép.
Ví dụ:
KITU=‘a’ st1=‘b’
XAU=“abc” st2=“Ha Noi”
1. Kiểu số nguyên
2. Kiểu số thực
Tin học 11
Nguyễn Hữu Hào
3. Kiểu kí tự
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
4. Kiểu logic
Kiểu logic trong Python có tên gọi: bool
Kiểu logic có giá trị True hoặc False
Ví dụ:
x=True
y=False
1. Kiểu số nguyên
2. Kiểu số thực
3. Kiểu ký tự
Tin học 11
Nguyễn Hữu Hào
4. Kiểu logic
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
TÓM TẮT
+Kiểu số nguyên: int
+ Kiểu số thực: float
+ Kiểu ký tự: str
+ Kiểu logic: bool
+ Cấu trúc chung

[]

1. Kiểu số nguyên
2. Kiểu số thực
3. Kiểu ký tự
Tin học 11
Nguyễn Hữu Hào
4. Kiểu logic
nguon VI OLET